Các vụ tấn công khủng bố trên thế giới vẫn gia tăng
Tin tức - Ngày đăng : 10:02, 06/12/2012
Vụ tấn công khủng bố tòa tháp đôi New York ngà y 11/9/2001. Ảnh readsrilanka.com |
Theo một báo cáo Chỉ số khủng bố toà n cầu của Viện kinh tế và hòa bình có trụ sở ở Australia và Mử¹ công bố ngà y 4/12, các nước Iraq, Pakistan và Afghanistan là những nước bị tác động nặng nử nhất bởi chủ nghĩa khủng bố.
Số người chết hà ng năm trong các vụ tấn công khủng bố, cao nhất là năm 2007 khi cuộc xung đột ở Iraq lên đỉnh điểm, và từ đó đã bắt đầu giảm. Báo cáo điửu tra cho biết năm 2011 có 7.473 người chết, giảm 25% so với năm 2007. Con số đó bao gồm cả những kẻ đánh bom liửu chết và tấn công khủng bố.
Iraq, Pakistan, Afghanistan, Ấn Độ và Yemen là 5 nước bị tác động mạnh nhất của chủ nghĩa khủng bố, theo thứ tự từ trên xuống, dựa theo một phương pháp đánh giá tính đến độ nghiêm trọng của các cuộc tấn công, số người thiệt mạng và bị thương và mức độ tà i sản bị thiệt hại.
Các nhà quan sát cho rằng các cuộc can thiệp quân sự của Mử¹ - một phần của cuộc chiến chống khủng bố của phương Tây nhằm chống lại lực lượng al-Qaeda - có lẽ đã là m cho tình hình xấu thêm, trong khi vẫn chưa thể kết luận rằng những cuộc can thiệp đó là m cho nước Mử¹ an toà n hơn. Người Iraq chiếm 1/3 số người bị giết vì khủng bố Trong một thư điện tử trả lời phửng vấn của hãng Reuters, Steve Killelea, nhà sáng lập đồng thời là Chủ tịch điửu hà nh Viện Kinh tế và hòa bình, nói: Sau ngà y 11/9, hoạt động khủng bố toà n cầu trở vử mức độ trước năm 2000 cho đến khi cuộc xâm lược Iraq nổ ra và kể từ đó đã leo thang một cách kịch tính. Iraq chiếm khoảng 1/3 tổng số thương vong do khủng bố gây ra trong một thập kỷ qua. Iraq, Pakistan và Afghanistan chiếm tới 50% tổng số người bị khủng bố sát hại.
Báo cáo cho biết năm 2002 có 982 vụ khủng bố, là m cho 3.823 người chết. Con số đó tăng lên 4.564 vụ khủng bố trên toà n cầu trong năm 2011, là m cho 7.473 người chết.
Các nhà nghiên cứu đã sử dụng định nghĩa vử chủ nghĩa khủng bố của trường đại học Maryland là : việc sử dụng hoặc đe dọa sử dụng sức mạnh bất hợp pháp và bạo lực bởi một nhân tố phi nhà nước nhằm đạt được mục tiêu kinh tế, chính trị, tôn giáo hoặc xã hội thông qua sợ hãi, ép buộc hoặc hăm dọa. Tà i liệu không tính các trường hợp thương vong do hà nh động được chính phủ hỗ trợ như các vụ ném bom hoặc các vụ sát hại khác.
Nghiên cứu chỉ ra rằng phương pháp của họ đã mở ra cho các nhà nghiên cứu một diện rộng để loại trừ các hà nh động có thể được coi là khởi nghĩa, tội phạm cá nhân hoặc có tổ chức và các sự cố trong đó không đủ thông tin kết luận.
Hiện tượng các vụ tấn công gia tăng ở cả Afghanistan và Pakistan chỉ xảy ra sau cuộc chiến ở Iraq, chủ yếu đồng thời với lúc đẩy mạnh các chiến dịch quân sự của NATO và chính phủ Pakistan được Mử¹ hỗ trợ ở hai nước nà y.
Tình hình Syria và Yemen xấu thêm
Những phát hiện của báo cáo chỉ rõ các cường quốc bên ngoà i cần phải nghĩ lại trước khi can thiệp quân sự, ông Killelea nói, thậm chí tại các nước như Syria đã chứng kiến một cuộc tắm máu rộng lớn. Trừ phi cuộc xung đột được chấm dứt một cách nhanh chóng, các cuộc tấn công khủng bố có thể sẽ gia tăng từ đó.
Tình hình tồi tệ nhất trong năm 2011 xảy ra ở Syria và Yemen. Yemen đã chứng kiến sự trỗi dậy kịch tính của các hoạt động có liên quan đến mạng lưới al-Qaeda trong những năm qua, trong khi lực lượng kháng chiến ở Syria chống lại Tổng thống Bashar al-Assad đã không ngừng quay sang sử dụng các vụ tấn công liửu chết.
Trong số 158 nước được điửu tra, chỉ có 31 nước là không bị một vụ nà o bị liệt và o hạng mục tấn công khủng bố kể từ năm 2001. Thậm chí khi vụ tấn công ngà y 11/9 và o thà nh phố New York và Washington được tính, khu vực Bắc Mử¹ vẫn được coi như là khu vực ít bị tác động nhất trong thời gian nghiên cứu của báo cáo.
Theo báo cáo, người Tây à‚u có nguy cơ bị giết trong tấn công khủng bố cao gấp 19 lần so với những người dân Bắc Mử¹. Những nước có tình hình được cải thiện nhiửu nhất là Algeria và Colombia.