Cả ngà n cây sưa tơ hơ giữa trời Ninh Bình

VTC| 03/04/2010 07:07

(NHN) Theo ông Nguyễn Trường Tam, nếu tính cả những cây bằng bắp chân trở lên, con số cây sưa trên núi Thử phải đến cả ngà n.

Rừng sưa bát ngát với hà ng ngà n cây.

Sinh ra dưới chân núi Thử, đã có hơn 30 năm là m cán bộ, công an xã, lúc vử hưu lại là m xóm trưởng, trực tiếp trông nom khu rừng sưa, nên ông Nguyễn Trường Tam là  người nắm rất rõ vử khu rừng sưa nà y.

Tuy nhiên, loà i sưa có mặt ở trên núi Thử từ khi nà o thì ông không biết. Từ hồi bé xíu, chừng 10 tuổi, ông đã thấy có rừng sưa rồi và  đã biết rõ chúng là  những cây sưa. Các cụ già  trong là ng cũng kể rừng sưa đã có từ lâu lắm, cả trăm năm nay rồi, loà i sưa mọc hoang trên núi đá như cây dại.

Từ trước đến nay, người dân xóm Lương Sơn vẫn thường và o rừng đốn sưa là m... củi đốt gạch. Gỗ sưa cứng như đá, nhóm lử­a rất lâu, nên chẳng ai dùng là m củi đun bếp hà ng ngà y. Nhà  nà o đốt lò gạch, thì tống cả khối gỗ sưa và o, lử­a cháy âm ỉ mấy ngà y mới tà n, nên cho gạch già , đẹp.

Người dân là m nhà  thì và o sâu trong rừng lấy gỗ khác, thậm chí là m kèo cột rui mè bằng gỗ xoan, chứ chẳng thèm dùng đến gỗ sưa. Xưa kia, người dân Lương Sơn thường chỉ sử­ dụng gỗ sưa là m... cây rơm! Tuy nhiên, và i năm nay, người dân dùng bếp than, bếp ga nhiửu, không đun bếp, nuôi trâu bò bằng rơm nữa, nên các khúc gỗ sưa là m cây rơm cũng biến thà nh củi.

Rừng sưa nằm tơ hơ giữa trời.


Duy nhất trong xóm có nhà  ông Sử­u vẫn chôn cây sưa giữa vườn là m cây rơm. à”ng Tam cũng không hiểu vì sao ông Sử­u chưa nhổ lên đem bán. Chắc có lẽ ông Sử­u cũng chưa biết giá trị của gỗ sưa hoặc con buôn chưa tìm đến trả giá.

Ngoà i công dụng là m củi đốt gạch, cây rơm, thì với người dân xóm Lương Sơn, gỗ sưa có thêm tác dụng duy nhất là  là m nắm đục, nắm cưa, nắm liửm, nắm dao. Gỗ sưa cứng, lại có vân đẹp, nên là m những thứ đó rất chắc chắn.

Mấy năm nay, báo đà i ầm ĩ đưa tin chuyện gỗ sưa đắt như và ng, trộm cắp gỗ sưa diễn ra khắp nơi, khiến người Lương Sơn cứ ngơ ngác, chẳng hiểu vì sao. Không ai biết vì sao thứ gỗ là m củi ấy lại đắt như vậy. Tuy nhiên, bản chất người dân thật thà , nên chẳng ai lên núi chặt trộm sưa đem bán cả. Ngoà i ra, rừng sưa đã được giao cho thôn, mà  trực tiếp là  đội quản trang trông nom, nên không ai dám động và o cây nà o.

Gốc sưa chỉ bằng cái phích, có đường kính 20-30cm, song tuổi đời đã rất lâu, có thể từ và i chục năm, đến cả trăm năm rồi.


Có một chuyện vui, mấy năm trước, khi thông tin gỗ sưa có giá, người dân nhiửu nơi đua nhau trồng sưa, nên nông dân xóm Lương Sơn kiếm được ối tiửn.

Аến mùa sưa cho quả, nhân dân cả xóm đi mót quanh chân núi. Ai bạo gan, không sợ trăn, rắn thì mò lên núi Thử, kiếm được ối hạt sưa. Lúc cao điểm, họ bán được tới cả triệu đồng một kg hạt. Tuy nhiên, giá hạt sưa giử đây chỉ còn 10 ngà n đồng/kg, mà  cũng chả thấy ai hửi mua.

Trong vườn nhà  dân ở Lương Sơn, na, mít, ổi, xoà i đửu đã bị đốn hạ, thay và o đó là  những khu vườn sưa. Trồng suốt mấy năm trời, chăm bón tỉ mẩn, song loà i cây nà y cứ mãi bé xíu bằng ngón tay, chẳng chịu lớn. Nhiửu người nói vui: Trồng sưa là m hồi môn cho chút chít.

Chúng bám và o kẽ đã để lên.


Theo lời ông Tam, sưa mọc tự nhiên nhiửu nhất là  ở núi Thử. Núi Chon Diửu và  đồi Thần ở cạnh cũng có sưa nhưng chỉ lưa thưa và i cây. Những ngọn núi khác quanh vùng tuyệt nhiên không có cây sưa nà o. Mặc dù quả sưa mửng như lá, gió thổi bay đi khắp nơi, nhưng sưa không mọc được.

Bử qua những câu chuyện hãi hùng vử loà i trăn mắc võng liên tục nuốt dê, có khả năng nuốt sống người, vô số loại rắn độc, cùng những truyửn thuyết rùng rợn, tôi và  ông Nguyễn Trường Tam cắt qua khu nghĩa địa tìm lên núi Thử.

Аứng giữa cánh đồng nhìn lại, núi Thử gồ lên như lưng con ngựa. Ngọn núi là  một khối đá vôi khổng lồ, đá lởm chởm, đá tròn ùng ục từng khối. Trừ cử dại ra, thì bao phủ khắp núi chỉ có duy nhất một loà i, đó là  sưa.

Thật khó tưởng tượng, loà i cây thân gỗ nà y lại có thể mọc lên từ những kẽ nứt của những khối đá. Chỉ cần một kẽ nứt bé xíu bằng cổ tay, có thể mọc lên những gốc sưa to bằng cái phích. Trông qua, có cảm giác ai đó dựng những cái cây nà y trên đá, có thể đẩy cái là  đổ kửnh.

Chỉ có sưa và  những loà i dị thảo mới sống được trên ngọn núi đá nà y.


à”ng Tam bảo: Trông những gốc cây bằng cái phích, đường kính độ 20-30cm vậy thôi, chứ tuổi thọ của nó đửu và i chục năm, thậm chí cả trăm năm rồi. Bao nhiêu năm nay, tôi chỉ thấy chúng như vậy, chả thấy lớn lên tý nà o. Thậm chí, mình lớn lên, lại có cảm giác như nó nhử đi.

Và o tháng giêng, khi những cơn mưa xuân như rắc bụi trà n đến, chỉ sau một đêm, cả ngọn núi Thử biến thà nh một mà u trắng sữa, với một biển hoa.

Tôi và  ông Nguyễn Trường Tam đi gần một buổi mới hết một vòng núi Thử và  quả thực không thể biết được núi Thử có bao nhiêu cây sưa. Cả một rừng sưa nằm tơ hơ giữa trời, còn nhóm bảo vệ là  những người quản trang thì chả thấy đâu. Mà  nói dại, dù các bác quản trang có mỗi người một góc núi, vác súng đứng gác, cũng chả là m gì được sưa tặc nếu chúng hửi thăm. Núi lớn mênh mông, rừng rậm bạt ngà n thế, trông nom sao được.

Mùa xuân, núi Thở trắng muốt một mà u hoa sưa (Ảnh tư liệu).


Theo ông Tam, mới có một động thái duy nhất thể hiện sự quan tâm của chính quyửn với cánh rừng sưa vô chủ nà y, đó là  mới đây, các cán bộ lâm nghiệp, cũng không rõ của tỉnh hay huyện kéo lên núi đếm sưa. Lúc xuống núi, họ bảo với ông Tam là  đếm được chừng 600 cây. à”ng Tam không rõ họ đếm cây to hay đếm cả to lẫn nhử, vì theo ông, nếu tính cả những cây bằng bắp chân trở lên, con số phải đến cả ngà n.

Rời ngọn núi Thử với rừng sưa mà  ông trời ban tặng, ông Tam cứ than thở với tôi: Аường liên thôn trải bêtông và o sát chân núi Thử rồi. Giá như, chính quyửn nghĩ ra cách gì quây cái rừng sưa nà y lại để quản lý, rồi biến nó thà nh khu du lịch, trong quần thể chùa Bái Аính, Trà ng An, thì tốt biết mấy. Cứ để rừng sưa tơ hơ giữa trời thế nà y, bọn lâm tặc hửi thăm, thì có trời mà  giữ được. 

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
Cả ngà n cây sưa tơ hơ giữa trời Ninh Bình
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO