Anh Hải, Trưởng phòng Văn hóa xăm xắn thu xếp công việc để đưa chúng tôi đi lên bản. Còn ông Chủ tịch xã thì nói vui rằng, thôi thì nhử cánh nhà báo lên quản hộ các cô gái ở trên đó một hôm xem sao. Thế là chúng tôi bắt đầu cuộc hà nh trình lên núi cao.
Con đường lên bản dà i tới bảy cây số, đang rải bê tông nên đi lại cũng còn bập bõm lắm. Nhưng anh Hải kể đây là con đường Công Đức, may mắn đó. Tôi tò mò đoán chắc là mọi người đóng góp tiửn để là m con đường lên bản mới chăng. Nhưng không, anh nói chuyện vử một thanh niên tên là Quách Công Đức đã tự bử tiửn của mình để là m con đường nà y cho bản Ca Lông.
Xe chúng tôi đi như bò lên dốc cao vì cung đường mới khai phá còn nhiửu đá rải rác. Tôi thấy chuyện lạ vì là m con đường nà y khá dà i, kinh phí không nhử, sao lại có một người là m công đức vô tư đến vậy. Anh Hải cười rồi nói, lúc đầu bà con xóm bản không ai tin cái anh chà ng lái ngô nà y dám là m. Chắc chỉ nói cho vui chuyện. Nhưng ai ngử ý tưởng nà y đã nằm trong đầu của Quách Công Đức từ mấy năm nay.
Bởi lẽ mỗi lần lên mua ngô của bản Ca Lông, anh đửu phải đi theo đường mòn, dốc dựng đứng và muốn chuyên chở ngô, mọi người đửu phải gùi xuống. Nhiửu hôm bẻ được cả một ruộng ngô, đưa vử kho phải mất cả đêm. Chính vì đường đi lối lại hiểm trở thế nên những thương lái khác không muốn thân là m tội đời, chẳng muốn ai mò lên.
Mấy năm nay, chỉ có cửa hà ng của Quách Công Đức chuyên thầu mua ngô trên bản mới. Vậy là anh quyết định đầu tư cho con đường. Tự bử tiửn và không cần bà con đóng góp. Thậm chí ngoà i tiửn dà nh dụm sau chục năm buôn bán ngô, anh còn thế chấp cả căn nhà để lấy tiửn là m đường. Đến nay, anh vẫn phải trả lãi ngân hà ng. Tính ra phải tới 6 năm mới hết nợ. à”! Kể cũng lạ. Nghe như chuyện cổ tích vậy. Việc là m đường là của xã, của huyện, của tỉnh cơ mà , thế mà ...
Bất ngử có tiếng nhạc vang lên ở trên cao. Những căn nhà lá hiện lên trước mắt chúng tôi. Đó là bản Ca Lông, mới được hình thà nh trên một bình nguyên khá rộng ở trên cao trải dà i đến chân núi Ngòi Tè. Giọng hát lảnh lót của cô gái nà o đó vang lên từ ngôi nhà văn hóa của bản. Anh Hải nói đó là bà i dân ca Tà y. Có thể coi đây là một xóm mới nhất của người Tà y ở vùng cực Bắc của tỉnh Hòa Bình. Hiện bản mới đã có hơn 70 hộ xung phong dọn lên, đửu là những gia đình còn trẻ. Đa số mọi công dân mới đửu ở tuổi hai mươi, người cứng tuổi nhất cũng chưa tới 35.
Tôi đang mải nghe anh Hải nói chuyện thì tiếng các cô gái líu ríu chạy xuống cầu thang đón chà o mọi người, và còn lôi kéo chúng tôi lên xòe, để chà o mừng hội nghị tổng kết đã thà nh công. Hóa ra mọi chuyện đã xong xuôi. Phần lễ đã xong, giử đến phần hội. Thật vui sao, tôi không còn có cảm giác là khách lạ nữa, vì theo như anh Hải nói, chúng tôi là các nhà báo Hà Nội đầu tiên lên cái bản của xã nghèo nhất huyện nà y, nên mọi người vui lắm. Vậy mới quý. Vậy mới là người nhà . Các cô gái trẻ cứ vây quanh chúng tôi múa, xòe vòng trong vòng ngoà i.
Riêng tôi, như được ưu tiên tuổi già , một cô gái trẻ nhất đến mời một chén rượu mừng, bởi bản cũng sắp đến ngà y lễ cơm mới. Thế là tôi giơ chén rượu lên chà o các cô gái, rồi cụng ly với bà Chủ tịch Hội Phụ nữ xã, một hơi trăm phần trăm. Rượu nấu từ chính ngô của bản mới, sao mà nồng, mà đượm. Tôi lại thấy ngọt lịm và run rảy đòi xin chén nữa.
Mọi người vẫn cầm tay nhau xòe. Ai đó vẫn hát. Lời hát sao lạ đến vậy, tôi không thể hiểu, nhưng có cảm giác đâu như lời đáp lại tình yêu trao gửi. Rõ là thế! Tôi nghe trong giọng hát có nỗi ấm áp, dịu dà ng đó thôi. Tôi mỉm cười ngắm cô bé rót rượu mời và đòi cô giải thích xem đó là bà i hát gì. Tiếng cô bé, câu được câu chăng, hòa tan và o bản nhạc đang vang lên rộn rã. Tôi nghe rằng, em hát gọi con chim ngậm lá thư gửi đến anh, rằng đến bao giử mới xuống hội... nếu anh còn thương và nhớ, thì cánh diửu kia hãy bay lên, tiếng khèn tử tình cứ réo rắt... em sẽ đến cùng bông hoa ban trắng, ngồi bên anh cùng hát, lời nhớ, lời thương, lời hẹn, kẻo một mai...
Điệu xòe đón khách của dân bản Ca Lông. |
Tôi say thật sự. Bữa ăn đã dọn ra, tôi không biết. Uống thêm những chén rượu tôi vẫn chỉ nghe thấy tiếng hát lâng lâng, du dương. Khi tà n cuộc khá lâu tôi mới tỉnh lại. Lúc nà y tôi mới ngỡ ngà ng không hiểu mình đang ở đâu. Tôi dụi mắt cố định thần thì một người đà n ông đã luống tuổi lên tiếng chà o, rồi nói với tôi rằng, mấy anh, chị nhà báo trẻ đã xuống núi rồi. à”ng bê ra một bát cháo nóng cho tôi và nói hãy giải rượu bằng chính thứ cháo ngô nà y.
Cơn đói cồn lên thế là tôi vớ vội lấy, húp một mạch, thấy thơm phức và ngon miệng là m sao. Rồi tôi lại ngỡ ngà ng hơn khi thấy cô bé mời rượu tôi xuất hiện. Thì ra ông chủ nhà đây là bố cô bé. à”ng tên là Xa Văn Giá, một chiến bình từ mặt trận Điện Biên năm xưa. Còn cô con gái út của ông là Xa Thị Nguyễn, 18 tuổi, là một trong những công dân trẻ nhất bản Ca Lông nà y đây. à”ng bố giải thích, mình đã lấy họ của Bác Hồ để đặt tên cho con gái là Nguyễn đó.
Cô bé lúc nà y vẫn mặc váy đen áo trắng như trong hội lễ, với dáng múa uyển chuyển và bay bổng là m sao. Cô khoe có hai anh trai đi bộ đội, đang đóng quân ở Hà Nội, và ước rằng sẽ có một lần được vử thủ đô. Vì ở nơi nà y xa lắm, phải vượt đến mươi dẫy núi mới xuống được đồng bằng. Đi xuống thà nh phố Hòa Bình cũng phải ngót trăm cây số rồi. Trên cao nà y nhiửu mây và gió lạnh lắm.
Tôi thừ người vì không biết nên trò chuyện với cô bé thế nà o, thì ông bố xen và o, kể vử câu chuyện đi chiến dịch Điện Biên. Giọng ông bất ngử trở nên sôi nổi vì biết bao kỷ niệm trà n vử. Nà o là ông tham gia chiến đấu ở mặt trận Biên giới, rồi lao và o hầm tướng Pháp, lại còn cả chuyện sang bên Là o nữa... à”ng cứ triửn miên bao ký ức tâm sự. Bất ngử ông vạch áo cho tôi xem những vết sẹo trên người và còn khoe, hiện trong thân thể ông còn lưu lại 49 mảnh đạn nhử. Bác sĩ nói không thể mổ để gắp ra được vì nhiửu mảnh đạn rất nhử. Và nếu có mổ thì cũng ảnh hưởng tới hệ dây thần kinh, nên có khi còn xảy ra nhiửu rủi ro hơn.
à”ng còn khẳng định vẫn còn giữ giấy khám, phim chụp để là m giấy tử chứng nhận thương binh. Nhưng rồi đường xa nên ngại, chẳng còn ham nữa vì thấy mình cũng đã già . Còn chút sức lực thì cố lên với con cháu khai khẩn cái bản mới nà y. Thôi thì cứ cố giúp cho con gái nên người. Và chử hai thằng con trai hết nghĩa vụ trở vử, rồi tính...
Tôi đang mải nghe ông Xa Văn Giá nói chuyện thì anh trưởng phòng văn hóa xã đến đón tôi xuống núi để vử huyện kẻo trời tối vì tôi còn phải vượt qua các dãy núi tới gần 70 cây số nữa mới vử đến huyện Đà Bắc. Tôi vội chà o mọi người rồi đi dọc theo đường bản Ca Lông mới trong một cảm giác thật lạ lùng. Cơn gió hoang hoải từ trên ngọn núi Ngòi Tè à o xuống, một đám mây xuất hiện bất ngử đè những tia nắng cuối cùng xuống thảo nguyên cử xanh mênh mông. Bỗng có tiếng ai hú vang. Tôi ngoái lại nhận ra bóng cô bé mời rượu đang vẫy tay ở phía cuối bản.
Hình như tôi nhớ, xưa trên cái bình nguyên nà y quạnh quẽ lắm, chỉ có những đám quạ đen tụ đậu mỗi khi mửi cánh. Một bình nguyên đầy cử xanh và lau sậy. Chỉ có trẻ thả bò là lên đây. Anh Hải còn giải thích cho tôi hay, chính tên bản mới Ca Lông, theo tiếng Tà y là miửn đất quạ lạc. Chúng đi kiếm ăn bay qua bình nguyên nà y mửi cánh quá nên đậu lại nghỉ ngơi, rồi sinh sôi bà y đà n ở đây. Thì ra một cái tên là vậy.
Nhưng anh Hải lại nhìn tôi và vui vẻ nói, giử đây Ca Lông không còn quạnh quẽ, hoang vắng nữa, vì đã có xóm mới, một xóm thanh niên, trẻ trung khao khát khai mở miửn đất mầu mỡ. Theo như đo đạc tính toán hiện trên nà y có tới gần 80 hec ta đất trồng ngô, thửa sức cho cánh trẻ là m ăn.
Đúng thế, Ca Lông không còn hoang vu như ngà y nà o. Quạ đã vắng bóng, chỉ còn lại những con diửu bay cao theo chiửu gió. Con đường chẳng bao lâu sẽ nối đến mấy xóm khác chạy thẳng ra bên sông Đà để đi sang bên kia là Mộc Châu, Sơn La. Một con đường nối những con đường. Giử đây nó đã xuyên đỉnh Ba Lý để đến Ca Lông, chạy sang xóm Kế, Mường Chiửng... Một con đường của tương lai đang mở ra trước mắt với những niửm hy vọng trà n trử.
Rồi bất ngử tôi lại nghe thấy tiếng hú, rồi nhiửu tiếng hú rộn lên. Anh Hải cười nói bọn trẻ gửi lời chà o khách đó. Tôi dừng xe, rồi quay người lại và cũng khum hai bà n tay lên miệng hú vang, gửi một lời chà o và tạm biệt Ca Lông. Dường như những lời chà o bay mênh mang trên thảo nguyên xanh. Tôi đi như đang chơi vơi trên những lời chà o từ trên cao như một là n gió mát cuốn theo. Tôi chợt nhớ đến mắt ai và chén rượu ngô ngọt lịm trên môi...