Bóng ma bảo hộ đang đe dọa thương mại thế giới

Cafef| 03/02/2009 14:06

Tổng Giám đốc WTO Pascal Lamy h?n đã cảm nhận rõ sự đe dọa nà y khi gử­i bức thư hối thúc các nước Ảrập nối lại vòng đà m phán Doha tháng 1 vừa rồi.

à”ng khẩn thiết tuyên bố thương mại quốc tế có vai trò vô cùng quan trọng đối với các nửn kinh tế do đó Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cũng rất quan trọng đối với các nước Ảrập.

Аây chỉ là  một trong rất nhiửu lời kêu gọi khác mà  ông Pascal Lamy đã đưa ra trước và  sau đó, kêu gọi nối lại vòng đà m phán Doha, vốn đã lại rơi và o bế tắc từ hồi tháng 7/2008 .

Cùng với khủng hoảng kinh tế, những đòi hửi bảo hộ nửn sản xuất nội địa có nguy cơ lan rộng.  

Trong thời kử³ khủng hoảng kinh tế, hà ng hóa sản xuất trong nước không xuất khẩu được ra thị trường nước ngoà i do nhu cầu tiêu thụ của thế giới sụt giảm, sản xuất kinh doanh bị đình đốn, các doanh nghiệp và  người dân thường có khuynh hướng ủng hộ các chính sách bảo hộ nửn kinh tế sản xuất trong nước bằng cách yêu cầu chính phủ sử­ dụng các biện pháp bảo vệ sản xuất trong nước, đảm bảo công ăn việc là m cho người dân.

Chủ nghĩa bảo hộ đang quay trở lại

Mử¹ là  một quốc gia điển hình cho sự quay trở lại của chủ nghĩa bảo hộ. Mới đây Hạ viện Mử¹ đã chấp thuận kế hoạch cứu kinh tế của Tổng thống Obama với tổng trị giá 819 tỷ USD kèm theo điửu kiện "bảo hộ" ngà nh sản xuất thép trong nước: bản dự thảo yêu cầu tất cả các dự án cơ sở hạ tầng dùng tiửn từ kế hoạch phải sử­ dụng sắt và  thép sản xuất tại Mử¹. 

Các nhà  sản xuất sắt thép, những công nhân trong ngà nh nà y của Mử¹ sẽ rất vui mừng và  hạnh phúc khi doanh thu và  lợi nhuận của họ sẽ được tăng lên nhử và o chính sách bảo hộ nà y.  

Tuy nhiên các nhà  kinh tế lại lo ngại rằng nếu các quốc gia đang xuất khẩu sắt thép và o Mử¹ áp dụng biện pháp trả đũa thương mại bằng cách yêu cầu các dự án trong nước không sử­ dụng hà ng nhập khẩu từ Mử¹ chuyện gì sẽ xảy ra? Những nhà  nhập khẩu của Mử¹ sẽ bị mất việc là m, những nhà  thầu xây dựng của Mử¹ sẽ phải mua sắt thép với giá cao hơn và  cuối cùng là  sự sụp đổ thương mại của Mử¹ và  các nước còn lại trên thế giới .... 

Dưới sức ép của những chủ trang trại nuôi tôm nội địa Mử¹, những con tôm nà y để và o được thị trường Mử¹ sẽ phải chịu thêm một khoản thuế chống bán phá giá. Nhưng gánh chịu hậu quả nặng nử nhất của loại thuế nà y có thể lại là  những công nhân chế biến.

Nhiửu nhà  kinh tế lẫn các nhà  hoạch định chính sách đang lo ngại sự trở lại của bóng ma bảo hộ đó, đặc biệt trong thời kử³ kinh tế suy thoái, khi những yêu sách bảo hộ hà ng nội địa ngà y cà ng gay gắt hơn.  

Tại diễn đà n kinh tế thế giới tổ chức tại Davos, lãnh đạo các quốc gia lớn trên thế giới đửu nhấn mạnh cam kết mở cử­a.

"Chính sách bảo hộ thương mại chỉ khiến cuộc khủng hoảng hiện nay cà ng kéo dà i và  tồi tệ thêm". Thủ tướng Trung Quốc à”n Gia Bảo. "Khi các nước rơi và o khủng hoảng, phản ứng đầu tiên là  phải bảo hộ thương mại. Tuy nhiên, đây là  phản ứng hoà n toà n sai lầm".Bộ trưởng Thương mại Ấn Аộ Kamal Nath

Tuy nhiên, nỗi ám ảnh và  lo sợ sự quay lại của bóng ma bảo hộ không phải là  không có cơ sở khi mà  ngay cả chính nửn kinh tế lớn nhất thế giới, vốn được xem là  đầu tà u của tự do hóa thương mại là  Hoa Kử³ trong thời kử³ khủng hoảng cũng đang muốn quay trở lại với chủ nghĩa bảo hộ dưới sức ép của các nhóm lợi ích trong nước.  

Các nhà  kinh tế ủng hộ tự do hóa thương mại cho rằng nếu Mử¹ đơn phương áp dụng chủ nghĩa bảo hộ đối với các ngà nh sản xuất trong nước và  các quốc gia khác "trả đũa" lại thì thương mại toà n thế giới sẽ sụp đổ.

Một bóng ma

Năm 1929, khi Mử¹ rơi và o cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất trong lịch sử­, hai nghị sĩ ủng hộ tư tưởng bảo hộ của Аảng Cộng hòa là  Willis Hawley và  Reed Smoot đã đử xuất một dự luật nhằm bảo vệ sản xuất trong nước bằng cách nâng thuế nhập khẩu lên một mức cao chưa từng có trong lịch sử­ kinh tế Mử¹. 

Dưới sức ép của những tiếng kêu gà o đòi được "bảo vệ công ăn việc là m" của giới lao động trong nước Dự luật bảo hộ thương mại đó đã được Quốc hội thông qua. 

Hậu quả là  sự thu hẹp của thương mại Thế giới (dĩ nhiên trong đó có cả Hoa Kử³) khi các quốc gia khác cũng áp dụng các biện pháp "trả đũa" bằng cách nâng cao thuế quan tương  tự. Giao dịch thương mại thế giới giảm hai phần ba trong khoảng 1929 “ 1934 khi mà  các nửn kinh tế lớn trên thế giới sử­ dụng các biện pháp thuế quan để ngăn cản hà ng nhập khẩu của các quốc gia khác.  

Chủ nghĩa bảo hộ với những biện pháp của chính phủ nhằm bảo vệ các nhà  sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh với nước ngoà i có một nguồn gốc sâu xa trong lịch sử­ kinh tế của các quốc gia trên thế giới.  

Những người ủng hộ chủ nghĩa bảo hộ cho rằng việc cản trở nhập khẩu từ nước ngoà i sẽ khuyến khích người dân tiêu dùng hà ng nội địa và  qua đó sẽ khuyến khích sản xuất trong nước, giúp nửn kinh tế tránh khửi cuộc khủng hoảng kinh tế từ bên ngoà i.  

Tuy nhiên, các nhà  kinh tế cho rằng chủ nghĩa bảo hộ luôn đi liửn với cái giá phải trả rất lớn khi thương mại bị ngưng trệ do các hà nh động bảo hộ sai lầm đó. 

Lịch sử­ đã ghi nhận lại nhiửu hậu quả tai hại cho nửn kinh tế do chủ nghĩa bảo hộ. Nử­a đầu thế kỷ 19, nước Anh đã áp đặt thuế quan nhập khẩu để "bảo hộ" cho người nông dân và  điửn chủ Anh trước sự cạnh tranh của hà ng ngũ cốc nhập khẩu rất rẻ từ nước ngoà i. Song mức thuế quan nhập khẩu đó đã là m tăng giá thực phẩm ở các thà nh phố ở Anh, buộc tư bản công nghiệp miễn cườ¡ng phải trả lương cao hơn để công nhân có đủ tiửn mua lương thực. Năm 1846, sau một cuộc đấu tranh lâu dà i tại Quốc hội, các Аạo luật Bảo hộ sản xuất ngô (Corn Laws) mới bãi bử. 

Nhìn lại Аại suy thoái kinh tế 1930, các nhà  kinh tế cho rằng sai lầm lớn nhất của các nhà  hoạch định chính sách trong việc phản ứng với nửn kinh tế trong thời kử³ Аại suy thoái là  "đóng cử­a" thương mại bằng việc sử­ dụng các rà o cản thuế quan và  các biện pháp bảo hộ mang tính chất kử¹ thuật như yêu cầu các nhà  sản xuất trong nước chỉ sử­ dụng hà ng nội địa. Giao dịch thương mại thế giới giảm hai phần ba trong khoảng 1929 “ 1934 khi các biện pháp thuế quan để ngăn cản hà ng nhập khẩu được áp dụng.  

Nếu nguời trồng lúa không mua quần áo của thợ may thì nguời thợ may sẽ không có tiửn để tiửn để mua vải của thợ dệt và  dĩ nhiên bác thợ dệt sẽ không có tiửn để mua gạo của nông dân. Tình trạng người dân trong một quốc gia không được tự do giao thương với nhau là  hình ảnh của việc "ngăn sông cấm chợ", hậu quả sẽ là  người dân sẽ không muốn sản xuất vì không thể bán được hà ng. 

Аiửu gì áp dụng với nội thương thì cũng có thể áp dụng đối với ngoại thương. Giả sử­ như chủ nghĩa bảo hộ thắng thế trên toà n thế giới thì quốc gia A sẽ không sử­ dụng sắt và  thép nhập khẩu từ một nước B và  quốc gia B sẽ không có tiửn để mua phần mửm được sản xuất từ quốc gia A.  

Nếu tất cả các quốc gia trên thế giới đửu áp dụng các biện pháp bảo hộ thương mại thì thương mại song phương và  đa phương giữa hai quốc gia với nhau hay giữa các quốc với nhau sẽ rơi và o tình trạng thu hẹp, thậm chí đình trệ hoà n toà n. Hậu quả của nó đó là  xuất nhập khẩu bị sụp đổ, hà ng hóa bị ứ đọng do không bán được, thất nghiệp lan trà n, người tiêu dùng phải mua hà ng hóa với giá đắt đử. 

Nhiửu nghiên cứu kinh tế đã chỉ ra rằng mọi biện pháp "ngăn sông cấm chợ" nội thương hay bảo hộ thương mại trong ngoại thương đửu dẫn đến hậu quả  GDP của toà n thế giới sụt giảm.  

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Ấn tượng sinh viên trường múa biểu diễn trong kỳ thi tốt nghiệp
    Học viện Múa Việt Nam đã tổ chức Chương trình thi Tốt nghiệp trình độ Trung cấp vào 3 ngày 14/5 đến 16/5 vừa qua với những nội dung thi như: múa cổ điển Châu Âu, múa dân gian dân tộc Việt Nam, múa đương đại,…
  • Khai mạc triển lãm "Tấm lòng của họa sĩ Việt kiều với Bác Hồ”
    Sáng 17/5, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm "Tấm lòng của hoạ sĩ Việt kiều với Bác Hồ”. Triển lãm do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam và Hội Thái Việt tại tỉnh Nakhon Phanom Thái Lan phối hợp tổ chức nhân dịp kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5/1890 – 19/5/2024.
  • Mai nở vì ai
    Từ Huệ Phần (hội viên Hội nhà văn Thượng Hải, Ban Thường trực Trung Quốc Vi hình Tiểu thuyết Học hội) là một nhà văn đương đại Trung Quốc chuyên sáng tác truyện ngắn mini và tản văn. Nhiều tác phẩm của bà được tuyển chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn và các tập tinh tuyển toàn quốc hằng năm. Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu một truyện ngắn của bà qua bản dịch của dịch giả Châu Hải Đường.
  • “Ươm mầm” đảng viên trẻ góp phần tạo những tấm gương sáng cổ vũ phong trào thanh niên
    Nhân dịp kỉ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng bộ Trường THPT Đông Đô (quận Tây Hồ) đã long trọng tổ chức lễ kết nạp đảng viên mới cho 02 học sinh ưu tú được đứng trong hàng ngũ của Đảng.
  • Hà Nội yêu cầu làm rõ nguyên nhân cầu Vĩnh Tuy 2 bị ngập nước
    Sở GTVT Hà Nội vừa có văn bản số 2795/SGTVT-KHTC yêu cầu các đơn vị kiểm tra xác định nguyên nhân và có xử lý kịp thời các tồn tại liên quan đến việc thoát nước mặt cầu Vĩnh Tuy 2 thuộc dự án Đầu tư xây dựng cầu Vĩnh Tuy, giai đoạn 2.
Đừng bỏ lỡ
Bóng ma bảo hộ đang đe dọa thương mại thế giới
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO