BôÌ£ Giáo duÌ£c và  Đà o tạo quyết định sử­a đổi cách đánh giá học sinh tiểu học

ĐĂNG CHUNG| 29/09/2016 00:24

NHN Online - Аể đánh giá chất lươÌ£ng daÌ£y vaÌ€ hoÌ£c của hoÌ£c sinh. Bộ GD-АT vừa có Thông tư 22/2016/TT-BGDАT sử­a đổi, bổ sung một số điửu của Quy định (ban hà nh kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDАT trước đây) kyÌ€ voÌ£ng sẽ taÌ£o ra khí thế mới cho giáo viên vaÌ€ học sinh tiểu hoÌ£c.

BôÌ£ Giáo duÌ£c quyết định sử­a đổi cách đánh giá học sinh tiểu học

TrươÌ€ng tiểu hoÌ£c Аông Аô HaÌ€ NôÌ£i. Ảnh: BGD

Аánh giá hoÌ£c sinh sát hơn

Thông tư mới (Thông tư 22) sẽ bắt đầu triển khai từ ngà y 6/11/2016 thay thế Thông tư 30. Theo đó, Thông tư 22 vẫn giữ chủ trương của Thông tư 30 là  đánh giá thường xuyên bằng nhận xét, đánh giá định kì bằng điểm số kết hợp với nhận xét; kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh.

Thông tư mới bổ sung quy định đánh giá của giáo viên là  quan trọng nhất.

Thông tư 22 sẽ khắc phục bằng 3 mức đánh giá: Hoà n thà nh tốt, hoà n thà nh và  chưa hoà n thà nh. Xét vử mặt tâm lý tiếp nhận, 3 mức nà y nhìn nhận rõ rà ng hơn kết quả phấn đấu của học sinh, phụ huynh sẽ nắm bắt rõ hơn mức độ đạt được của con mình.

Việc đánh giá theo 3 mức sẽ được giáo viên thực hiện và o giữa kì, cuối mỗi học kì, cung cấp những thông tin phản hồi rất hữu ích liên quan đến quá trình học tập của học sinh, những lĩnh vực nà o có sự tiến bộ, lĩnh vực học tập nà o còn khó khăn. Аồng thời, giúp học sinh nhận ra mình thiếu hụt những gì so với chuẩn kiến thức, kử¹ năng hay yêu cầu, mục tiêu bà i học để cả giáo viên và  học sinh cùng điửu chỉnh hoạt động dạy và  học.

Thông tư 22 cũng quy định thông qua quá trình đánh giá thường xuyên đến giữa và  cuối mỗi học kì, lượng hóa mỗi năng lực, phẩm chất thà nh ba mức: Tốt, Аạt, Cần cố gắng (trước đây theo Thông tư 30 chỉ có 2 mức Аạt và  Chưa đạt).

Cô giáo đang hướng dẫn cho hoÌ£c sinh đoÌ£c sách Tiếng ViêÌ£t lớp 5. Ảnh: BHG.

Việc lượng hóa nà y, cho phép giáo viên, cán bộ quản lý, cha mẹ học sinh xác định được mức độ hình thà nh, phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh sau một giai đoạn học tập, rèn luyện. Từ đó giáo viên, nhà  trường có những giải pháp kịp thời giúp đỡ học sinh khắc phục hạn chế, phát huy những điểm tích cực để các em ngà y một tiến bộ hơn.

Giáo viên giảm bớt gánh nặng

Theo Bộ GD&АT, khi ghi nhận những ý kiến của giáo viên vử Thông tư 30, hầu hết chung bức xúc vử vấn đử sổ sách quá nhiửu, vừa vất vả, vừa ảnh hưởng đến thời gian giảng dạy cho học sinh.

Theo quy định trong Thông tư 22, sổ theo dõi chất lượng giáo dục sẽ được thay bằng bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục, đồng thời không quy định cứng nhắc bất kì loại sổ nà o sử­ dụng trong quá trình đánh giá học sinh.

Thông tư 22 quy định, giữa học kì và  cuối học kì, giáo viên ghi kết quả đánh giá giáo dục của học sinh và o Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của các lớp được lưu giữ tại nhà  trường theo quy định.

Quy định rõ hơn vử khen thưởng

Thông tư 22 cũng quy định rõ hiệu trưởng tặng giấy khen cho học sinh trong những trường hợp cụ thể, tránh tình trạng viết giấy khen chung chung như khi thực hiện Thông tư 30. 

Cụ thể; Khen thưởng cuối năm học đối với học sinh hoà n thà nh xuất sắc các nội dung học tập và  rèn luyện: kết quả đánh giá các môn học đạt hoà n thà nh tốt, các năng lực, phẩm chất đạt tốt; bà i kiểm tra định kì cuối năm học các môn học đạt 9 điểm trở lên;

Học sinh có thà nh tích vượt trội hay tiến bộ vượt bậc vử ít nhất một môn học hoặc ít nhất một năng lực, phẩm chất được giáo viên giới thiệu và  tập thể lớp công nhận;

Ngoà i ra, còn khen thưởng đột xuất đối với học sinh có thà nh tích đột xuất trong năm học. Học sinh có thà nh tích đặc biệt được nhà  trường xem xét, đử nghị cấp trên khen thưởng.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
BôÌ£ Giáo duÌ£c và  Đà o tạo quyết định sử­a đổi cách đánh giá học sinh tiểu học
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO