Bính Thìn

Nguyễn Quý Đức - quan chức, nhà chính trị, ngoại giao toàn tài
Nguyễn Quý Đức (1646-1720), hiệu là Đường Hiên, người làng Thiên Mỗ, huyện Từ Liêm, trấn Sơn Tây (nay thuộc phường Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội). Ông đỗ Đình nguyên, Đệ nhất giáp, Tiến sĩ cập đệ, Đệ tam danh (Thám hoa) khoa Bính Thìn, niên hiệu Vĩnh Trị thứ nhất (1676) đời vua Lê Hy Tông. Nguyễn Quý Đức làm quan đến Thượng thư Bộ Lại, kiêm Đông các Đại học sĩ, Tham tụng, thăng hàm Thiếu phó, tước Liêm Quận công.
  • Đỗ Nhuận – nhân tài thời thịnh trị
    Đỗ Nhuận người làng Kim Hoa, huyện Kim Hoa, xứ Kinh Bắc (nay thuộc thôn Bạch Đa, xã Kim Hoa, huyện Mê Linh, ngoại thành Hà Nội), sinh năm Bính Thìn (1436). Năm 31 tuổi đỗ đồng Tiến sĩ khoa Bính Tuất, niên hiệu Quang Thuận thứ 7 (1466). (Theo phát hiện của các cán bộ Viện Nghiên cứu Hán Nôm năm 1987 qua việc đọc một tấm bia ở ngay nhà thờ ông ở quê). Sách Đăng khoa lục ghi tên những người đỗ đạt thì đều ghi ông đỗ năm 21 tuổi, như vậy là ông sinh năm 1446. Có lẽ điều ghi ở tấm bia ở quê hương ông chính xác hơn vì các sách có thể bị tam sao thất bản.
  • Trần Quang Triều - nhà Nho thanh cao
    Nhà thơ Trần Quang Triều (1286 - 1325), còn có tên là Nguyên Đạo, Nguyên Thụ, hiệu Cúc Đường, Vô Sơn Ông, sinh năm Bính Tuất (1286). Ông là con cả Trần Quốc Tảng, cháu nội Trần Quốc Tuấn và là anh vợ vua Trần Anh Tông. Năm 14 tuổi (1301), ông được phong tước Văn Huệ Vương, sau đó làm quan trong triều. Ông giỏi cả văn lẫn võ, từng cầm quân đi đánh dẹp Thích Na. Có thời gian Trần Quang Triều lui về ở tại am Bích Động, gần chùa Quỳnh Lâm (nay thuộc huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh).
  • Phạm Tu – tướng quân anh hùng thời Bắc thuộc
    Trong cuộc đấu tranh bền bỉ và lâu dài suốt mười thế kỷ (từ đầu Công nguyên cho đến đầu thế kỷ thứ X) của dân tộc ta chống các tập đoàn xâm lược nước ngoài để giành quyền tự chủ, cuộc khởi nghĩa do Lý Bí lãnh đạo đầu năm 542 là một phong trào có quy mô tương đối rộng lớn. Trong bài Việt sử tổng luận, nhà sử học Lê Tung đã đánh giá cuộc nổi dậy như sau: “Phía Bắc đuổi Tiêu Tư, phía Nam dẹp Lâm Ấp, dựng tên nước, chính ngôi tôn, đặt trăm quan, định niên hiệu, có đại lược về quy hoạch của đế vương”. Để thực h
  • Chùa Đồng Quang (quận Đống Đa)
    Chùa Đồng Quang tên chữ là “Đồng Quang tự” ở số 15 phố Tây Sơn, phường Quang Trung, quận Đống Đa, đối diện khu di tích gò Đống Đa, Hà Nội.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO