Bình ổn hà ng hóa bằng cách... ép giá nông dân?

Đất Việt| 16/10/2010 16:22

(NHN) Chương trình bình ổn giá các mặt hà ng thiết yếu mà  TP HCM và  Hà  Nội đang triển khai hiện nay, nhằm hạ chỉ số tiêu dùng (CPI), giảm lạm phát. Xét vử khía cạnh nà o đó, đông đảo người tiêu dùng hưởng lợi. Thế nhưng, đằng sau câu chuyện bình ổn lợi ích của không ít nông dân, lại... bất ổn.

à”ng Châu Nhựt Trung, Giám đốc Công ty Huử³nh gia Huynh Аệ, thừa nhận để thực hiện chương trình nà y, phải luôn đặt lên bà n cân lợi ích giữa nông dân với người tiêu dùng. à”ng Trung khẳng định, trong thời điểm giá thịt gia cầm trên thị trường tăng 15.000 - 20.000 đồng một kg, gà  tam hoà ng còn lên mức 90.000 đồng, bằng với giá gà  ta theo giá bình ổn.

 Để thực hiện chương trình nà y, đỡ gánh cho người tiêu dùng, không còn cách nà o khác là  doanh nghiệp phải ép giá nông dân. Lần đầu tiên có một doanh nghiệp dám thẳng thừng nói lên thực tế. Người tiêu dùng thấy gà , vịt bán bình ổn, giá rẻ thi nhau mua. Doanh nghiệp nà y phải ra chỉ tiêu, mỗi khách hà ng chỉ được mua một con gà  trong một ngà y. Chuyện xưa nay hiếm!

Аể bình ổn giá, doanh nghiệp phải ép giá nông dân. Ảnh: Trung Kiên.

Tương tự, Giám đốc Công ty trứng sạch Ba Huân, cho biết, để có được lượng trứng đủ cho chương trình bình ổn giá, doanh nghiệp nà y phải hỗ trợ người nông dân vử vốn để ổn định yếu tố đầu và o. Thế nhưng chỉ là  muối bử bể. Vì phí đầu và o tăng, doanh nghiệp khó có thể tăng giá thu mua theo cho nông dân, vì giá bán trên thị trường đã được cam kết theo chương trình bình ổn.

Аúng lúc dịch heo tai xanh hoà nh hà nh, người tiêu dùng quay lưng với thịt heo, chuyển qua sử­ dụng thịt gia cầm. Giá gia cầm tăng chóng mặt, người nuôi gà , vịt thấy bán trứng không lời, chuyển qua bán thịt. Doanh nghiệp lại hốt hoảng tìm đường lo ổn định hà ng bình ổn, như đã cam kết. Câu chuyện gạo cũng không ngoại lệ.

Năm 2009, lúc gạo giá thấp, người dân phải bán à o à o. Khi gạo thế giới tăng cao, giá gạo trong nước tăng theo. Аể ổn định, không còn cách nà o khác là  phải cân đối lượng gạo xuất khẩu với tiêu thụ trong nước, gạo xuất khẩu được hạn chế. Vậy là  người trồng lúa cũng chẳng được hưởng giá cao. Và  tình hình  gạo năm nay cũng lại theo kịch bản cũ.

Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam lần đầu tiên ngang bằng với gạo Thái Lan, Mử¹... nhưng nông dân biết chỉ để... thèm. Vì chẳng còn gạo để bán, nếu còn mà  bán được với giá cao, thì giá gạo trong nước lại sốt, chỉ số CPI lại tăng, rồi lại lạm phát... Nhưng không phải nông dân nà o cũng biết được thực tế nà y. Nếu biết, chắc họ cũng tự hà o, vì mình cũng đóng vai trò hy sinh lợi ích nhử, để đóng góp và o sự nghiệp lớn (?!).

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Bình ổn hà ng hóa bằng cách... ép giá nông dân?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO