bền vững của Thủ đô

Tập trung định hướng cho ba trụ cột phát triển bền vững của Thủ đô
Chiều 16/12, Phó Bí thư Thành ủy, Trưởng Ban Chỉ đạo Chương trình số 06-CTr/TU của Thành ủy về "Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025" Nguyễn Văn Phong chủ trì Hội nghị Giao ban Ban Chỉ đạo mở rộng nhằm đánh giá kết quả công tác năm 2021, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2022. Trong đó Ban Chỉ đạo xác định ba trụ cột phát triển bền vững của Thủ đô là: Văn hóa, Giáo dục, Y tế.
  • Sáng tạo vì sự phát triển bền vững của Thủ đô và đất nước
    “Dưới mái nhà chung của Hội Liên hiệp, văn học nghệ thuật Thủ đô đã khẳng định được vai trò, vị thế của mình trong nền văn học, nghệ thuật nước nhà. Lớp lớp thế hệ văn nghệ sĩ luôn bền bỉ sáng tạo vì sự phát triển bền vững của Thủ đô và đất nước”, NSND Trần Quốc Chiêm - Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật nhấn mạnh khi trò chuyện cùng phóng viên tạp chí Người Hà Nội về chặng đường 55 năm (1966 - 2021) của Hội Liên hiệp.
  • Cốt cách văn hóa doanh nhân doanh nghiệp: Nền móng cho sự phát triển bền vững của Thủ đô và đất nước
    Ngay sau Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945 hơn 1 tháng, ngày 13/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho giới Công - Thương Việt Nam (doanh nhân, doanh nghiệp ngày nay), trong thư Người viết: “Tôi rất vui mừng được tin giới Công - Thương đã đoàn kết lại thành Công Thương Cứu quốc đoàn đang làm nhiều việc ích nước lợi dân, giới Công - Thương nước nhà phải hoạt động để xây dựng một nền kinh tế, tài chính vững vàng và thịnh vượng”. Bức thông điệp đầu tiên gửi giới Công - Thương Việt Nam cách đây hơn 70 năm của B
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO