Bật khóc khi nhận sổ tiết kiệm "Dấu ấn tuổi xuân"

Trần Chung| 23/10/2012 14:59

(NHN) Những ngà y vừa qua, Ban tổ chức chương trình Dấu ấn tuổi xuân lần thứ 3, năm 2012 đã đi trao sổ tiết kiệm cho những cựu nữ thanh niên xung phong có hoà n cảnh khó khăn ở tỉnh Hải Dương. Mỗi người mỗi hoà n cảnh nhưng họ đửu giống nhau đang có cuộc sống vô cùng khó khăn, thiếu thốn trong khi, chưa được hưởng chế độ đãi ngộ của Аảng và  Nhà  nước...

Bà  Say trước ngôi nhà  chưa đầy 6m2 của một người bà  con cho ở nhử

Аến đầu là ng, đi sâu và o một con ngõ nhử dà i hun hút, hai bên đường những bụi tre mọc um tùm chắn hết lối đi. Từ cái ngõ đất, đá lởm chởm, và i viên gạch cùng cây cối um tùm ấy đang dẫn mọi người ra giữa một mảnh vườn rậm rạp. Ở đó có một cái chòi mọc lên trong sự lạnh lẽo đến tê người. Trong nhà  đó không có lấy một thứ đồ dùng gì đáng giá quy ra tiửn, một chiếc ti vi hoen gỉ có lẽ đã lâu lắm rồi không được bật. Chủ nhà  bảo, ngà y xưa còn con gái cố đi là m thuê trong là ng, gom được ít tiửn mua xem nhưng, hửng lâu rồi không có tiửn sử­a. Một tấm gỗ cây được dùng là m thớt nhưng mốc xanh; vẫn còn nguyên sự gồ gử thô ráp, bộ ấm chén khô lâu ngà y mo đầy cáu bẩn. Có một thứ duy nhất thấy nhiửu quanh cái giường ngủ của bà  lúc nà o cũng buông mà n là  có đến 3 chiếc quạt. Nói là  quạt chứ thực ra đó là  "vũ khí" để bà  đuổi... ruồi...

Trong đời là m báo nay đây mai đó, có nhiửu hoà n cảnh đáng thương tôi đã gặp từ đồng bà o các dân tộc thiểu số trên rẻo cao miửn núi phía Bắc hay bên triửn đồi Tây Nguyên; những miửn đất đã đi qua tôi luôn ghi nhận vử sự khó khăn của những mảnh đời cơ hà n túng thiếu. Nhưng dù thế nà o họ vẫn còn có một góc để chế biến thức ăn mà  người đời hay gọi là  bếp. Tôi chợt rùng mình khi nhận ra ở túp lửu nà y không ai tìm ra khoảng trống nà o để liên tưởng đến cái bếp. Bên dưới những hà ng ngói xộc xệch mưa dột, nắng hắt ấy chỉ có một nồi cơm điện cũ rích mà  nó chỉ được dùng khi nà o gia chủ có gạo để nấu. Mà  bà  kiếm đâu ra gạo khi đang ốm nằm liệt giường. Thậm chí nước cũng không có mà  uống. Hôm chúng tôi đến được nghe hà ng xóm láng giửng kể rằng, bà  mới bị ngã. Có lẽ hết nước ăn nên bà  tự mang xoong ra sông múc nước vử đổ và o cái bể ăn dần nhưng không may trượt chân bị ngã. Từ hôm đó bà  chỉ biết nằm một chỗ ai mang đến cho cái gì thì ăn cái đó; không có lại nhịn.

Trong khi chưa hết bà ng hoà ng bởi sự sơ xác của ngôi nhà  mà  thực ra chỉ là  cái lửu rộng chừng 5m2 thì điửu là m chúng tôi nghẹn ngà o hơn khi gặp chủ nhân của ngôi nhà  ấy. Một người phụ nữ gầy nhom có dáng đi gù. Bà  đi cúi rạp người, trông chẳng toát lên một chút sự sống nà o. Hà m răng trên bị tụt lợi, rụng gần hết còn hà m dưới nhô ra khiến bà  ăn cái gì cũng đau đến nỗi có ăn rau luộc cũng phải nuốt trử­ng...

Аại diện Ban tổ chưc chương trình "Dấu ấn tuổi xuân"

Chúng tôi đang nói đến câu chuyện của một người phụ nữ ở thôn Xuân An- xã Thanh Khê- Thanh Hà - Hải Dương. Bà  tên Аặng Thị Say, sinh năm 1943. Cũng như bao nhiêu người phụ nữ khác, bà  đã có một thời tuổi trẻ sôi nổi khi tuổi đời mười tám đôi mươi với bầu nhiệt huyết của một người con gái đang phơi phới tuổi xuân, chị có quyửn mơ ước xây dựng cho mình một tương lai sáng lạn. Nhưng sinh ra trong cảnh chiến tranh, tạm gác lại ước mơ riêng, chị hăng say lên đường xung phong ra mặt trận. Chị được phân công vử công tác tại đơn vị CT115 Cao Bằng. Vượt qua bao hòn tên mũi đạn, người nữ thanh niên xung phong may mắn trở vử quê hương nhưng cũng mang trên mình bao di chứng của chiến tranh. Thỉnh thoảng trái gió trở trời chị lại không là m chủ được tinh thần, lời nói gây mất lòng những người xung quanh. Chị vử quê, rồi gặp, kết duyên với một người đà n ông nhưng do không chịu được tính nết bà  mà  người chồng đã bử đi. Từ đó, bà  không lấy chồng nữa mà  ở vậy, xin một người con nuôi. Nhưng khi nuôi người con nà y trưởng thà nh, lập gia đình đi là m ăn xa cũng chẳng mấy khi vử thăm bà  mẹ bẳn tính. Người là ng cũng chẳng rõ người con ấy ở đâu. Một người bà  con đã thương tình dựng cho bà  cái lửu liêu xiêu biệt lập ngay giữa vườn cây cạnh bử sông. Cũng vì cái tính hơi dở dở ấy mà  bà  đã bị... lạc ngay giữa những người bà  con lối xóm; sống đơn độc không biết trông đợi và o đâu mỗi lúc trái gió trở trời? Khi đoà n công tác của Ban Tổ chức chương trình Dấu ấn tuổi xuân lần thứ 3 năm 2012 đến trao sổ tiết kiệm cho bà , ai ai cũng không cầm nổi lòng trắc ẩn. Bà  lại mếu máo, các bác tốt thế!... Nhà  báo Vũ Thị Thanh Tâm, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Truyửn thông HTV- người khởi xướng lên chương trình từ thiện Dấu ẩn tuổi xuân đã xúc động biếu bà  500 nghìn đồng, sau đó chị Аồng Thị Thảnh, Giám đốc Ngân hà ng Nông nghiệp và  Phát triển nông thôn, chi nhánh Hải Dương cũng biếu bà  500 nghìn đồng... Có lẽ chưa bao giử trong tay có khoản tiửn lớn thế; bà  cứ xuýt xoa mà  giọng trùng xuống ngấn lệ không ngừng cảm tạ, các bác tốt thế, nhiửu thế nà y chắc tôi ăn còn lâu mới hết!...

Ban tổ chức "Dấu ấn tuổi xuân" lần thứ 3, năm 2012 trao quà  cho vợ chồng bà  Đặng Thị Thiết

Rời nhà  bà  Say, đoà n công tác của chúng tôi lại đến với hoà n cảnh của bà  Vũ Thị yến, sinh năm 1945 ở khu 6- phương Cẩm Thượng- TP. Hải Dương. Bà  nguyên là  thanh niên xung phong ở đơn vị 235- B67 trên địa bà n tỉnh Quang Bình. Sau khi hoà n thà nh nhiệm vụ, đất nước được giải phóng chị trở vử quê trong trong lúc tuổi đã cao. Chị lập gia đình (là m lẽ) với một người đà n ông cùng quê và  sinh được 3 người con, (một trai, hai gái) nhưng, các con chị đửu dở dại. Hai cô con gái kiếm con, nhà  quá nghèo, chồng mất sớm. Mặc dù bản thân hiện nay bà  đang mắc bệnh nặng nhưng do hoà n cảnh khó khăn nên đêm nà o bà  cũng đi nhặt rác bán được bao nhiêu tiửn lại chắt chiu đi mua thuốc chữa bệnh...

Bà  Xuân bật khóc khi nhận sổ tiết kiệm

Trong những hoà n cảnh chúng tôi đến thăm, có lẽ ấn tượng nhất với chúng tôi là  gia cảnh của bà  Phạm Thị Xuân, sinh năm 1949 ở thôn Vũ Xá, xã ài Quốc- TP. Hải Dương. Bà  là  cựu thanh niên xung phong của đơn vị N25- B67 Quảng Bình. Hiện bà  đang có một cuộc sống rất thương tâm, bị lòa cả hai mắt, hai vợ chồng cùng đi chiến trường vử, năm 1972 sinh hai lần con song, các cháu chỉ xuất hiện trên cõi đời nà y chưa đầy 3 tiếng đồng hồ thì đã mãi mãi ra đi. Chẳng bao lâu sau, vì buồn chán mà  chồng chị cũng bử đi để lại một mình bà  cô đơn giữa cuộc đời. Sau đó bà  có xin một người con nuôi hiện đã lấy chồng ở Hải Phòng. Người con nuôi cũng đang rất khó khăn vất vả vì lấy chồng phải một người nghiện...

Rời nhà  bà  Xuân, chúng tôi tìm tới thôn Аỗ Xuyên, xã Quang Minh, Gia Lộc, Hải Dương nơi có gia đình bà  Đặng Thị Thiết, sinh năm 1945 có chồng là  Phạm Văn ành sinh năm 1934. Bà  Thiết từng là  thanh niên xung phong ở đơn vị N378 là m đường giao thông tận Cao Bằng là m đường nối và o Bắc Bó. Hiện nay bà  bị mù cả hai mắt, mọi sinh hoạt đửu phụ thuộc và o người chồng gìa mang bệnh trọng...

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • “Chân mây” - những vẻ đẹp dung dị của cuộc sống
    Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Với ba tập tùy văn “Beijing lá phong vàng” (2018), “Hoa khởi trinh” (2024) và “Chân mây” (2024), Nguyễn Linh Khiếu đã hé lộ cảm quan nhân sinh và cả tình yêu cuộc sống.
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • Công bố khẩn cấp tình trạng sạt lở đê hữu Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ
    Ngày 22/11, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 6068/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp các sạt lở trên các tuyến đê hữu Bùi, Bùi 2, Gò Khoăm, sạt lở bờ sông Bùi trên địa bàn huyện Chương Mỹ.
  • Kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 tại Hà Nội với 7 môn thi sẽ diễn ra vào tháng 1/2025
    Theo kế hoạch, kỳ thi chọn học sinh giỏi thành phố Hà Nội sẽ được tổ chức vào ngày 18/01/2025; với 7 môn thi mỗi môn có thời gian làm bài 150 phút.
Đừng bỏ lỡ
Bật khóc khi nhận sổ tiết kiệm "Dấu ấn tuổi xuân"
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO