Bán nước trên giải phân cách: Cơ quan chức năng ˜thông cảm™ hay cố tình là m ngơ?

Đức Dần| 18/07/2009 09:21

(NHN) Từ nhiửu tháng nay, trên đoạn đường Nguyễn Phong Sắc kéo dà i thuộc phường Dịch Vọng (Cầu Giấy-Hà  Nội), có nhiửu quán nước bà y bán trái phép trên giải phân cách, là m mất cảnh quan đô thị và  ảnh hướng đến người tham gia giao thông.

Việc ai người đó là m(!)

6h chiửu, khi ánh nắng gay gắt của mùa hè đã xế, cũng là  lúc các quán nước bắt đầu xuất hiện. Người kê bà n sắp ghế, kẻ dải chiếu gọt hoa quả đông vui không kém một lễ hội. Ai mới lần đầu qua đây họ sẽ nhầm tưởng đó là  một khuôn viên vui chơi giải trí của Hà  Nội.

Giải phân cách thà nh điểm bán nước chè

Trên đoạn đường dà i chừng 1,5km, tối nà o cũng có từ 20-30 quán nước bà y bán la liệt trên lớp cử xanh của dải phân cách. Hà ng trăm chiếc chiếu được dải kín trên bử mặt suốt từ 6h chiửu cho đến 23h đêm, với hà ng trăm lượt khách qua lại.

Phần lớn những người bán nước trên đoạn đường nà y, họ đửu hiểu và  ý thức được việc bán nước của mình là  trái phép. Nhưng khi được hửi thì mỗi người lại tự biện hộ cho mình với một lý do khiến người nghe cười ra nước mắt.

Chị Nguyễn Thị Hoa một người bán nước cho biết: Ngà y trước tôi bán trên vỉa hè, thấy mọi người bán dưới nà y đông khách nên tôi chuyển xuống. Thỉnh thoảng cũng thấy công an đi kiểm tra, nhưng chẳng sợ, họ đến thì chúng tôi chạy lên trên vỉa hè, họ đi thì mình lại xuống bán.

...cử trên giải phân cách cũng chết dần vì quán nước

Chị Nguyễn Thị Thu Phương lại tử ra khá bạo và  kinh nghiệm: ửi dà o, việc của họ, họ là m, việc mình bán nước cứ bán. Họ đuổi thì đi, họ đi mình lại bán. Thời đại nà y không lì thì có mà  ăn cám.

Thấy rẻ thì uống, thấy mát thì ngồi!

Thật dễ hiểu và  thông cảm với những người bán nước vì cuộc sống mưu sinh. Nhưng thật khó hiểu ngay cả những người bử tiửn ra uống nước, mà  phần lớn là  thanh niên và  sinh viên lại tử ra đồng tình với sự tồn tại của các quán nước trái phép nà y.

Bạn Thân Ngọc Hòa hồn nhiên nói: Em thấy có sao đâu, uống nước ở đây vừa rẻ vừa thoáng mát. Chỉ cần bử ra 2000đ vừa có nước uống vừa có chiếu nằm hóng mát cả buổi tối.

Anh Nguyễn Văn Tuấn một thợ xây lại có câu trả lời vô tư: Thấy ở đây mát, trà  đá lại rẻ hợp với đồng lương của tôi, nên tôi thường xuyên ra đây ngồi. Còn việc có trái phép hay không tôi không để ý lắm.

Quán nước di động, vô tư bầy bán trên giải phân cách

Phần lớn người bán nước và  người đến uống nước chỉ quan tâm đến lợi ích và  nhu cầu của bản thân, chứ ít ai để ý tới những túi rác ngổn ngang trên mặt cử xanh sau mỗi buổi tối.

Chị Lan một người quét rác trên đoạn đường nà y cho biết: Chỉ một đoạn đường ngắn thế nà y thôi nhưng ngà y nà o chúng tôi cũng thu được và i xe rác cao quá đầu người.

Không những thế, những chiếc xe máy, xe đạp của khách đến uống nước dựng chồng chéo trên lòng đường, gây cản trở giao thông và  rất nguy hiểm cho người đi đường.

Còn là  nơi, để các thanh niên trai gái tổ chức sinh nhật

Thông cảm hay cố tình bử quên?

Аược biết công an phường đã có nhiửu văn bản và  chiến dịch kiểm tra đi thu dẹp các quán nước nà y. Song cho đến nay, tình trạng nà y vẫn diễn ra thường xuyên thậm chí còn nhiửu hơn trước.

Nhiửu hộ dân sống xung quanh và  những người thường xuyên đi trên tuyến đường thắc mắc: Аoạn đường dà i chưa đầy 2km nằm ngay trước cổng UBND phường. Vậy tại sao tình trạng nà y vẫn diễn ra từ nhiửu tháng nay, mà  UBND chưa có biện pháp giải quyết triệt để?.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh
    Trong khuôn khổ hợp tác về lĩnh vực di sản văn hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý Công viên Bắc Kinh, Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè tổ chức Lễ Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh, bao gồm: Triển lãm “Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ” và Tọa đàm “Bắc Kinh- Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản” tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên (Bắc Kinh). Đây là hoạt động bên lề nhân chu
  • Người phục vụ già nhớ mãi những lời dạy của Bác Hồ
    Ông Lê Bá Cải (sinh năm 1933, quê tại Đông Sơn, Thanh Hóa) từng là một trong những thanh niên trẻ tuổi được tuyển chọn điều lên chiến khu Việt Bắc, bổ sung vào Đội Xây dựng thuộc Ban kiểm tra 12 – Bí danh của Chủ tịch Phủ - Thủ tướng Phủ tại An toàn khu (ATK) Sơn Dương, Tuyên Quang. Sau quá trình dài được phục vụ Bác Hồ, cho đến nay, mặc dù đã ngoài 90 tuổi, người phục vụ già vẫn nhớ rất rõ những tháng ngày khó khăn bên Bác và những bài học mà Người đã dạy.
  • [Podcast] Truyện ngắn Hố băng
    Huỳnh Trong Khang được biết đến là cây bút tài năng thuộc thế hệ 9x và là một trong những tác giả trẻ đầy triển vọng. Ngay từ khi xuất hiện trên văn đàm 2016 cây bút trẻ quê gốc An Giang Huỳnh Trọng Khang đã gây ấn tượng với chất văn chương già hơn so với tuổi, cái già trong văn chương của Khang được thể hiện rõ nét trong từng tầng nghĩa. Hầu hết các tác phẩm của Khang mang đến cho bạn đọc mênh mang chữ, sâu thẳm nghĩa.
Đừng bỏ lỡ
Bán nước trên giải phân cách: Cơ quan chức năng ˜thông cảm™ hay cố tình là m ngơ?
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO