Bà  hoà ng đồ cũ đất Hà  thà nh

VEF| 18/03/2013 09:54

(NHN) Chưa vừa lòng với đống lộn xộn được xem là  đồng nát, bử đi, bà  Mử¹ đang có ý định kinh doanh nước gạo, cơm thừa. Nếu thế thì đối với bà  chả có cái gì là  không thể mua bán.

30 năm... ăn ngủ với đồng nát

Ở cái tuổi 60, bà  Mử¹ (Trung Văn - Từ Liêm - Hà  Nội) có phần trẻ hơn tuổi và  còn khửe mạnh, nhanh nhẹn, tháo vát. 60 năm tuổi đời và  30 năm gắn bó với nghử, tưởng chừng bà  ăn ở với đống đồ cũ nhiửu hơn với chồng, với con. Hai lần đò lận đận, bà  sinh ra 9 người con, đủ nếp đủ tẻ, rồi cũng một thân một mình nuôi chúng ăn học nên người, trải qua bao sóng gió gian nan. Không được đi học, không có nghử nghiệp, bà  bám lấy đống đồ cũ mà  nuôi con, nuôi thân. Hửi sao bà  lại chọn cái nghử nà y để mưu sinh, bà  chỉ cười. Bà  đến với nghử kinh doanh đồ cũ từ suy nghĩ rất thường tình. Bà  nói rằng, xã hội nà y đâu chỉ có những người già u có, thừa thãi, có những người nghèo khó, khổ cực cả đời như bà , chưa một lần biết đến manh áo mới, là m sao có đủ tiửn đi mua nà y sắm nọ.

"Siêu thị đồ cũ" nằm ngay cạnh đường và o thôn Trung Văn

Vì thế, bà  bán đồ cũ còn dùng được cho người nghèo, cho sinh viên nghèo, để cuộc sống của họ bớt đi phần nà o cảnh thiếu thốn khốn cùng, bà  có đồng ra đồng và o mà  lại vui. Bà  kể, để có được cái chỗ ngồi buôn bán, ra và o như thế nà y, bà  cũng đã phải dịch chuyển nhiửu nơi. Ngà y trước, bà  ngồi ở khu đất phía đầu là ng, xong rồi đất giải tửa mặt bằng, người ta đến yêu cầu chuyển đi. Mỗi lần chuyển đi là  một lần bà  vất vả với đồ nà y vật nọ, thậm chí mất mát mà  thua thiệt đủ đường.

Bà  Mử¹ bên đống đồ cũ giá trị bao quanh

Di chuyển mãi rồi đến chỗ đất nà y, bà  phải thuê, trả tiửn theo tháng cho người ta. Vì nó là  bãi đất trống, chẳng có tường rà o bao bọc, bà  cũng chỉ xếp đồ lung tung trên bãi đất, thà nh thử­ ra, chẳng có sức nà o mà  giữ được của trước bọn nghiện. "Cứ rời mắt ra là  mất, hồi tết tôi còn mất cả chục chiếc xe đạp cũ, rồi đồ đạc linh tinh. Của một đống tiửn, xót lắm, nên có dám đi đến đâu đâu. Аi đâu là  nó và o nó khua hết thì lấy gì mà  bán", bà  than thở.

Chú "giám đốc kử¹ thuật kiêm bảo vệ" đang cần mẫn sử­a đôi già y cho khách

Dù đã được xem là  già  nhưng hà ng ngà y vẫn tham công tiếc việc, và  hăng hái hơn cả thanh niên. Bà  từ rất lâu chẳng biết đến bữa cơm gia đình, suốt ngà y quanh quẩn bên đống đồ cũ kử¹, bầu bạn với cơm hà ng cháo chợ. Khi thì bà  nhử mua hộ suất cơm hà ng, lúc là  cái bánh mì, bánh đúc ăn qua ngà y. Hửi bà  sao không chịu nghỉ ngơi, bà  thở dà i: "Bử sao được cái nghử gắn bó cả đời người, tôi coi nó như sinh mạng của mình, bử thì buồn lắm! Với lại, tôi còn trẻ còn khửe, nghỉ ngơi sao được, lại là m phiửn con phiửn cháu". "Mua của người chán, bán cho người cần" Trên cái bãi đất trống ven đường và o thôn Trung Văn, xã Trung Văn, Từ Liêm, Hà  Nội, bà  Mử¹ buôn bán đủ thứ trên đời, mà  người dân gọi nó là  cái "siêu thị đồ cũ" cũng chẳng sai. Già y dép, túi xách bà  treo thà nh dây, giăng khắp lối đi và o. Phía trước của "siêu thị", bà  bà y bán đủ loại già y dép đẹp nhất để "phô hà ng", và  những thứ giá trị hơn cả thì bà  xếp quanh người.

Một góc "siêu thị" chứa đầy cặp xách, balo

Bà  ngồi trên một cái "tổ", xung quanh là  đầy đồ đạc, đủ thứ mũ nón, quần áo, ví da, và  ti tỉ những thứ không thể kể được tên. Siêu thị của bà  đủ mọi ngóc ngách, lối ra lối và o chật kín đồ đạc. Tuy nhiên, khách muốn mua gì cứ "ới" bà  một câu, bà  chắc chắn biết là  có hay không, khách chẳng bao giử mất công đi tìm. Bà  ngồi một chỗ, nhưng bà  thông tử tất cả, tường tận từng cái dây già y đến cái giường đơn. Bà  mua lại đồ cũ từ đồng nát, từ dân là ng xung quanh, rồi bán ra một ngà y không biết bao nhiêu là  đồ, lỉnh kỉnh các loại. Khách đến hà ng bà  có thể mua, có thể đem đồ cũ ra đổi lấy đồ khác, hoặc mang ra bán cho bà  với giá "nhỉnh" hơn giá bán đồng nát. Bà  bán đồ cho khách dùng được với giá chỉ bằng 1/3, thậm chí thấp hơn nhiửu so với giá hà ng mới.

Một góc "siêu thị" chứa đầy đồ gia dụng thiết yếu trong gia đình

Người đến mua cái chăn, người đến chọn đôi già y, rồi tìm cái nồi, cái ấm đun nước, "siêu thị" của bà  chẳng lúc nà o là  vắng khách. Có anh trai người Vĩnh Bảo, Hải Phòng vì khâm phục ý chí, nhân cách sống của bà  mà  thường xuyên lui tới, thi thoảng lại mời bà  café, gọi "bà " xưng "con". Lúc gặp anh, tôi cứ ngỡ anh là  con trai của bà , nhưng không phải. Anh đến giúp bà  sử­a lại quả địa cầu, tìm đôi già y đôi dép còn mới mà  đánh bóng, quét si. Anh lại dọn dẹp, sắp xếp lại đồ đạc giúp bà  cho có trật tự.

Anh nói: "Không biết bà  thì thôi, chứ biết rồi lại "nghiện" bà . Bà  sống tốt tính, cởi mở chân thà nh. Cái bãi đất nà y của bà  giúp được bao nhiêu người đấy. Thi thoảng anh vẫn qua đây chơi, thăm nom bà , xem công việc của bà  có gì cần giúp không?". Trên bãi đất trống, bà  mướn thêm một chú trông nom, bảo vệ hà ng và  một cô giúp bà  tìm hà ng để bán, hoặc thi thoảng đánh bóng đôi già y, là m mới cái túi bán cho khách. Mọi người gọi vui họ là  "cặp đôi hoà n hảo", cô "giám đốc sản xuất" và  chú "giám đốc kử¹ thuật kiêm bảo vệ". Họ đửu là  những người nghèo khó, chẳng có việc là m, được bà  cưu mang, cùng là m việc với bà , bầu bạn cùng bà . Ba con người trên một bãi đất nhử, ngà y ngà y là m việc và  gắn bó với nhau, có khi nà o họ cùng mơ vử một cuộc sống đủ đầy hạnh phúc không chỉ của riêng mình?

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh
    Trong khuôn khổ hợp tác về lĩnh vực di sản văn hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý Công viên Bắc Kinh, Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè tổ chức Lễ Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh, bao gồm: Triển lãm “Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ” và Tọa đàm “Bắc Kinh- Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản” tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên (Bắc Kinh). Đây là hoạt động bên lề nhân chu
  • [Podcast] Truyện ngắn Hố băng
    Huỳnh Trong Khang được biết đến là cây bút tài năng thuộc thế hệ 9x và là một trong những tác giả trẻ đầy triển vọng. Ngay từ khi xuất hiện trên văn đàm 2016 cây bút trẻ quê gốc An Giang Huỳnh Trọng Khang đã gây ấn tượng với chất văn chương già hơn so với tuổi, cái già trong văn chương của Khang được thể hiện rõ nét trong từng tầng nghĩa. Hầu hết các tác phẩm của Khang mang đến cho bạn đọc mênh mang chữ, sâu thẳm nghĩa.
  • “Sinh viên Việt Nam với văn hóa sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế số”
    Trường Đại học Luật (Đại học Huế) phối hợp tổ chức Cuộc thi “Sinh viên sáng tạo và quyền sở hữu trí tuệ” lần thứ IV với chủ đề “Sinh viên Việt Nam với văn hóa sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế số”.
Đừng bỏ lỡ
Bà  hoà ng đồ cũ đất Hà  thà nh
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO