Anh nông dân và  cuộc đà o phá ngôi mộ cổ

Tuổi trẻ Thủ đô| 25/04/2010 09:33

(NHN) Аang không hiểu quan tà i lạ nà y chứa loại nước đặt biệt gì, thì đột nhiên, cả đám người tá hửa khi thấy xác chết nổi lên khửi mặt nước, lửnh bửnh trong lớp tinh dầu đặc sánh. Xác chết được quấn trong rất nhiửu lớp lụa là  gấm vóc.

Аúng 12 giử đêm, anh Trần Văn Khá, ở Thôn Kiệt Thượng (Văn An, Hải Dương), cùng 7 người, toà n anh em, hà ng xóm, trong đó có cả anh Việt, khi đó là  đội trưởng, hì hục đà o bới, phá lớp hợp chất như bêtông, bẩy tung nắp hầm mộ.

Tôi hửi lại anh Khá rằng: Có đúng ngôi mộ là m bằng hợp chất gồm vôi, cát, mật, giống như bêtông không?. Anh Khá khẳng định như đinh đóng cột: Thà nh mộ là  hợp chất như bêtông, lớp hợp chất xây như cái bể, dà y chừng 7cm. Khi tớ phá lớp bêtông nà y, thấy bên trong là  một chiếc quách gỗ mà u đử còn nguyên vẹn, đẹp như vừa được đặt xuống. Chiếc quách nà y lớn lắm, bử ngang dễ đến 0,8m, dà i tới hơn 2m. Tớ luồn dây cáp và o áo quan, rồi 7 người cùng ghé vai khiêng, nhưng quan tà i không nhúc nhích tý nà o cả. Thậm chí, đưa xà  beng và o bẩy, cũng không ăn thua gì. Sợ quá, tớ sai vợ mổ gà , nấu xôi, là m mâm cỗ cúng vái xin phép được di chuyển cụ ra nơi mát mẻ. Аiửu lạ là , sau khi cúng vái xong, bọn tớ ghé vai khiêng thấy quan tà i nhẹ bẫng, nhấc một cái lên luôn.  

Mặc dù rất sợ, nhưng nghĩ trong mộ có nhiửu của quý, nên anh Khá dùng xà  beng phá quan tà i, bật nắp áo quan. Mở nắp thiên, tớ thấy quách gỗ gồm 3 lớp, khá dà y. Аiửu lạ là  có mùi thơm mát tửa ra từ ngôi mộ. Tuyệt nhiên không thấy mùi hôi thối bốc lên như ở những ngôi mộ bình thường khác. Soi đèn và o, thấy trong quan tà i chứa gần ngập một loại nước đặc sánh, hơi xanh. Quan tà i nà y khít đến nỗi, để trên mặt đất mà  nước không rỉ ra ngoà i giọt nà o “ anh Khá kể.

Anh Trần Văn Khá là  người đã đà o phá ngôi mộ cổ (?!).

Аang không hiểu quan tà i lạ nà y chứa loại nước đặc biệt gì, thì đột nhiên, cả đám người tá hửa khi thấy xác chết nổi lên khửi mặt nước, lửnh bửnh trong lớp tinh dầu đặc sánh. Xác chết được quấn trong rất nhiửu lớp lụa là  gấm vóc. Xua tan sợ hãi, đám người đà o mồ cuốc mả nà y mò mẫm trong là n nước thơm tìm của quý.

Tuy nhiên, chỉ thấy và i đồ gốm ít giá trị như bát đĩa, cối giã trầu và  và i đồng tiửn xu cùng một số đồ tùy táng khác. Cắt lớp vải quấn xác chết để tìm tiếp, nhưng cũng không được gì. Cả đám người nà y đửu rất ngạc nhiên khi thấy xác chết vẫn còn nguyên vẹn, đầy đủ các bộ phận, như người nằm ngủ. Chuyện đà o được mộ cổ lan ra nhanh chóng, hà ng ngà n người tò mò kéo đến xem. Anh Khá kể: Có tới mười mấy đoà n khảo cổ từ mãi Hà  Nội vử tìm hiểu ngôi mộ cổ và  xác ướp. Tuy nhiên, tớ cũng chẳng biết họ là  ai. Họ ghi chép, chụp ảnh ngôi mộ rồi bử đi, chả thấy kết luận điửu gì.

Thế rồi, ngôi mộ cổ rơi và o quên lãng. Sau khi các nhà  khoa học nghiên cứu xong, anh Khá cải táng thi thể người chết ra nghĩa địa. Riêng mấy tấm ván thiên anh giữ lại, vì đám thợ mộc bảo đó là  gỗ tốt. Có một số người trả anh bạc triệu, số tiửn khá lớn thời bấy giử, song anh không bán. Anh Khá kể câu chuyện hư hư thực thực liên quan đến những tấm ván thiên: Tớ ngâm mấy tấm ván ở dưới ao trước nhà , thi thoảng lại xuống mò xem còn hay bị trộm vác đi mất rồi. Một lần, kéo tấm ván lên, lại thấy những dòng chữ nho hiện lên ở mặt gỗ. Có một lớp hóa chất mà u trắng, mửng tang phủ lên những dòng chữ đó. Tớ rỗi rãi, nghịch ngợm, cứ lấy móng tay gẩy lớp hóa chất như keo, tức thì những cái chữ nà y cứ bay đi như kiểu bốc hơi ấy.

Hôm sau kể với ông chú, ông ấy mắng cho một trận, bảo ngu, không để lại chữ đó cho ông đọc. Công nhận tớ cũng ngu thật. Аừng bóc mấy cái chữ ấy đi, khéo biết rõ thân phận người trong mộ. Là  người vô thần vô thánh, đến mộ còn dám đà o phá, thế nhưng, trên gương mặt anh Trần Văn Khá vẫn còn hiển hiện nét kinh hãi khi kể lại những tháng ngà y sau khi xâm phạm ngôi mộ cổ nà y. Theo lời anh Khá, sau khi cải táng cụ, suốt mấy tháng trời, không đêm nà o anh và  gia đình ngủ yên giấc. Cứ thiu thiu ngủ lại bừng tỉnh như có ai dựng dậy. Không rõ gặp "ma" hay mắc chứng sợ quá thà nh ảo tưởng, nhưng một thời gian sau khi phá mộ, anh Trần Văn Khá trở nên điên điên khùng khùng, lơ nga lơ ngơ, không biết gì suốt mấy tháng trời. Cả ngà y anh chỉ ngồi như một khúc gỗ, là nh như củ khoai, đôi mắt vô hồn, không tự ăn uống, vệ sinh được. Chị vợ phải chăm sóc cho anh như một đứa trẻ. Có thời gian anh Khá tỉnh táo, sợ quá liửn bử và o Bình Dương sinh sống, kiếm việc là m.

Tuy nhiên, chỉ một thời gian sau, anh lại rơi và o tình trạng không ngủ được. Anh tiếp tục trở thà nh người điên điên khùng khùng, cả ngà y nói nhảm. Ở Bình Dương cũng không thoát, nên anh lại trở vử. Nghe lời thầy cúng, anh Khá vay tiửn, tổng cộng 5 triệu đồng, cải táng cụ vử chỗ cũ, xây lại ngôi mộ đà ng hoà ng, rồi ngà y đêm thắp hương khấn vái, trông nom ngôi mộ. Tất cả tà i sản lấy từ ngôi mộ, gồm những tấm quách, đồ tùy táng anh đửu chôn theo. Từ đấy, anh Khá mới cảm thấy tinh thần yên ổn, không rơi và o cảnh mất ngủ, điên khùng nữa.

Huyửn tích vử tổ mẫu họ Vũ “ Võ

Theo huyửn tích, cũng như chính sử­, thì cụ Vũ Hồn, thà nh hoà ng là ng Mộ Trạch (Tân Hồng, Bình Giang, Hải Dương) là  tổ của họ Vũ và  họ Võ cả nước. Các tà i liệu, kể cả dân gian lẫn chính sử­ đửu còn lưu giữ ở đửn thử cụ Vũ Hồn, một ngôi đửn có quy mô rất lớn, rất đẹp, mới được hai đại gia Võ Hồng và  Vũ Văn Tiửn cúng tiến nhiửu tỷ đồng trùng tu. Theo đó, và o thời nhà  Đường, có ông Vũ Công Huy, người là ng Mã Kử³, huyện Long Khê, phủ Thường Châu, tỉnh Phúc Kiến, công danh hiển đạt nhưng lại thiếu người nối dõi tông đường. Người vợ cả là  bà  Lưu Thị Phương, đã ngoà i 60 tuổi mà  chưa sinh hạ được con trai. Chuyện nà y khiến ông buồn rầu nên thường than rằng, không có con hiếu, cháu hiửn thì và ng núi, thóc bể cũng khinh như cử rác.

à”ng xin vua Аường cho được từ quan, đi chu du thiên hạ cho thửa chí tang bồng. Là  người thông hiểu địa lý, phong thủy, một lần chu du qua trang Mạn Nhuế, thuộc huyện Thanh Lâm, trấn Hải Dương, thấy có mảnh đất theo thế sơn thủy bao quanh, long hổ chầu lại, nên ông đã dừng chân. Nghĩ rằng, đây là  đất tốt, nên ông lập tức quay vử, đem hà i cốt tổ tiên sang táng và o khu đất có tên Аống Dửm (hiện Аống Dửm, ở Nam Sách, vẫn còn văn bia, mộ táng treo theo kiểu đời Аường - PV).

Vũ Hồn lúc mới sinh (Tranh của Vũ Quốc ài).

Ngà y đó, trang Mạn Nhuế có người con gái tên Nguyễn Thị Аức, 18 tuổi, đoan trang hiửn hậu mà  cực kử³ xinh đẹp, đã hút hồn ông Huy. à”ng Huy đem lòng yêu mến nên ngử lời lấy nà ng là m vợ. Cảm phục người tà i, coi tiửn của như cử rác, coi công danh như nước chảy mây trôi, người đẹp Nguyễn Thị Аức đã đồng ý kết tóc xe duyên. Nghĩ rằng, đất phúc sinh phúc nhân, nên ông đã ở lại quê ngoại sinh sống. Chừng một năm sau, vợ ông bảo, nằm mộng thấy người thần, đem quả đà o tiên, nà ng liửn nuốt lấy. à”ng Huy ngẫm lại giấc mộng của vợ, thấy đó là  điửm là nh. à”ng liửn đưa vợ vử Bắc quốc. Rồi bà  Nguyễn Thị Аức mang thai. Ngà y mùng tám tháng giêng, năm Giáp Thân (804), đêm trăng sáng, có đám mây và ng hình tròn che phủ trước sân, rủ xuống sát mặt đất. Bà  Đức liửn sinh hạ một thần nhi, thiên thư tuấn tú, khí chất hiên ngang, mà y vua Nghiêu, mắt vua Thuấn, lưng vua Vũ, vai vua Thang, dáng vẻ thật lạ thường. à”ng Huy bèn đặt tên con là  Hồn.

Chữ Hồn có nghĩa là  hồn nhiên, ôn hòa, thông minh. Năm lên 7, cậu bé Vũ Hồn đi học, sách vở xem qua một lượt là  nhớ hết. 12 tuổi đã thuộc là u văn chương, lại giửi cung tên, đọc cả binh thư, nên tinh thông văn võ, rõ là  bậc anh tà i giửi nhất thiên hạ. Năm 16 tuổi thi Аình, vua Аường xét Hồn là  bậc kử³ tà i, trên thông thiên văn, dưới tường địa lý, không việc gì không biết, không vật gì không hiểu, nên phong cho chức quan Lễ bộ tả thị lang, ban xe ngựa, mũ áo vử vinh quy. Hai năm sau, Vũ Hồn được thăng là m Аô đà i ngự sử­, rồi hơn năm tiếp nhận mệnh vua Аường lấy tên là  Hà n Thiửu, nhậm chức Giao Châu Thứ sử­, Kinh Tông năm Bảo Lịch nguyên niên (tức năm 825). Аến năm Hội Xương nguyên niên (841), Vũ Hồn được tiến thăng An Nam Аô hộ Kinh lược sứ, thay người tiửn nhiệm là  Hà n Ước. Phụng chiếu vua, Vũ Hồn liửn tuần thú đến đất Giao Châu. Lúc kinh lý đến trang Mạn Nhuế, huyện Thanh Lâm, phủ Nam Sách, trấn Hải Dương, ngà i là m lễ yết bái mộ tổ. Sau đó, ngà i đến trang Khả Mộ, huyện Аường An, phủ Bình Giang (giử là  là ng Mộ Trạch, Tân Hồng, Bình Giang, Hải Dương). Thấy vùng đất sơn thủy hữu tình, long chầu hổ ấp, nội sà o ngoại sà o, tả phù hữu bật, 5 con ngựa chầu trước, bảy ngôi sao chiếu đằng sau, thần đồng đứng hai bên, bảng bút bà y sẵn, đúng là  nơi phát tổ tiến sĩ.

Ngà i bèn vẽ thà nh địa đồ, rồi cắm đất, đắp La Thà nh kiên cố. Tướng sĩ tiến hà nh gấp công việc, không kể ngà y đêm. Tuy nhiên, công việc nặng nhọc khiến quân sĩ bất bình, là m loạn, Vũ Hồn phải bử chạy vử Quảng Châu. Sau đó, Sĩ Tắc tiếp quản, dẹp yên loạn lạc. Vua Аường đã cho gọi Vũ Hồn vử triửu, cùng dự yến tiệc, bà n mưu tính kế. Tuy nhiên, do triửu đình khi đó loạn lạc, phe phái tranh già nh, chán nản, ông viện lý do rằng: Người xưa được một ngà y nuôi cha mẹ, dẫu là m quan Tam công (Thái sư, Thái phó, Thái bảo) cũng không sướng bằng. Tôi nay còn có mẹ già , há nên ham muốn già u sang mà  không nghĩ đến sự hiếu dườ¡ng hay sao?. Rồi ông bèn dâng biểu từ quan, nộp lại chức, vử nhà  nuôi dườ¡ng mẹ già . Vua thuận tình, ban cho tiửn và ng, gấm vóc. Rồi ngà i vử ngay quê nhà  đón mẹ già  sang sống ở Giao Châu cho mẹ khửi nhớ quên hương bản quán. Vũ Hồn cho thiết lập một lâu đà i ở Thượng khu, trang Khả Mộ là m nơi phụng dườ¡ng mẹ già  và  khuyên bảo nhân dân chuyên là m điửu lợi, trừ việc hại. Dân trong vùng đửu có lễ nghĩa, nhà  nhà  già u có, là  công đức lớn của ngà i. Người dân trang Khả Mộ đửu chịu ơn lớn và  coi ngà i như mặt trăng, mặt trời, như cha mẹ. Nhân dân là m lễ, rồi xin ngà i rằng: Nay lâu đà i là m chổ ở, vử sau là m mộ tự.

Ngà i hứa cho vậy và  bảo rằng: Trang khu có hậu thì phải trọng di mệnh của ta. Vạn năm vử sau trang khu không quên thử cúng. Rồi ngà i lại cho dân thêm 5 nén và ng, tậu ruộng, ao là m việc hậu, cúng tế. Nhân dân đửu vâng theo. Khi ấy, đức thánh Mẫu đã già , bệnh đã lâu, nên hóa. Ngà i khóc than kêu trời rất thương xót. Xem xét địa lý, thấy trang Kiệt Аặc, huyện Thanh Lâm (nay là  Chí Linh) là  đất tốt, liửn rước linh cữu lên táng ở đó. Ngà i hương khói bên mộ mẹ đúng 3 năm thì mãn tang. Và o ngà y 3-12, năm 853, khi ngà i đang đọc sách, bỗng nhiên thấy trong người bất an, không bệnh mà  mất. Ngà i thọ 49 tuổi. Nhân dân đau buồn, đem táng ngà i tại cánh đồng phía bắc là ng, gọi là  Mả Thần. Bỗng nhiên trời tối sầm, mây phủ kín. Một giử sau, trời quang, thấy kiến mối đùn đắp thà nh một ngôi mộ lớn. Ai nấy đửu kinh hãi, lập tức trình báo lên quan huyện. Quan huyện là m sớ dâng vua. Vua bèn ban cho sắc phong là m Thượng đẳng phúc thần. Cụ Vũ Hồn được coi là  thần tổ của dòng họ Vũ (Võ) Việt Nam, là  thà nh hoà ng của là ng Mộ Trạch từ đó...

Còn tiếp...

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • 18 tỉnh, thành phố tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn tại Hà Nội
    Tối 22/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Chung sức, đồng lòng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới
    Sau gần 40 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, tình hình kinh tế - xã hội đất nước có bước chuyển mình mạnh mẽ, đột phá, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân. Bên cạnh những thành tựu to lớn, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có tình trạng lãng phí, gây tác họa nghiêm trọng, lâu dài, khó khắc phục, cản trở đất nước vươn mình, giàu mạnh. Bởi vậy, hiện nay, Đảng, Nhà nước coi triệt bỏ lãng phí là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu.
Đừng bỏ lỡ
Anh nông dân và  cuộc đà o phá ngôi mộ cổ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO