2.000 pho tượng cổ ngà n năm kử³ lạ ở Bắc Ninh

Bee.net.vn| 21/09/2009 10:26

Mỗi pho tượng là  một kiệt tác nghệ thuật của người Việt cổ, kích thước, chiửu cao, hình dáng không cái nà o giống cái nà o. Tất cả các pho tượng đửu ở trần và  lộ hết của quý không chút ngại ngùng với mọi tư thế độc đáo.

Аó là  lời ông Nguyễn Khắc Bảo, thường được gọi là  ông Lang Chọi ở TP Bắc Ninh, nói vử những pho tượng kử³ bí mà  mình đang giữ.

5 đời bốc thuốc

Duyên chơi tượng đất cổ đến với ông Bảo cũng từ nghử y gia truyửn 5 đời của gia đình mà  ra. Năm 1989 các cụ thân sinh qua đời, để lại cho ông một gia tà i ngổn ngang những bà i thuốc, mong ông thừa kế cho chu đáo. Vì các bà i thuốc đửu được ghi dưới dạng chữ Hán, Nôm, ông đà nh mà y mò học các loại chữ nà y.

Từ năm 2000 trở lại đây, ông thường xuyên đi dịch hộ chữ Hán trên các đồng tiửn cổ cho bạn bè. Một lần như thế, ông chợt nghĩ: Người ta không rà nh vử chữ Hán mà  lại chơi tiửn cổ và  đồ cổ được, mình đây biết chữ Hán mà  lại không chơi? Quả thật phí!.

Vén cánh tủ kính bên trong chứa ngổn ngang nhiửu pho tượng bằng đất nung đử ối, ông giải thích: Tôi quen nhiửu người chơi tiửn cổ là  đồng môn với nhau họ thường nhử tôi dịch hộ chữ trên mặt tiửn, mà  dân chơi tiửn cổ laị thường chơi các đồ cổ khác như tượng đất.

Thấy những người đi đồng nát ở là ng Аại Bái (Gai Bình, Bắc Ninh) có những bức tượng kử³ quặc bằng đất nung, xem qua, ông cho rằng những bức tượng nà y được bao bọc những lớp thời gian.

à”ng Bảo bên cạnh một số cổ vật

Nhiửu người tìm tới ông bốc thuốc biết ông có thú chơi tượng đất nung cổ liửn mang tới bán lại cho ông Bảo, chủ yếu ở mạn Chí Linh, Kinh Môn, Hải Dương và  Thủy Nguyên, Hải Phòng.

Cho tới nay trong căn nhà  hẹp cứ chỗ nà o còn trống là  ông nhét tượng đất và o, kể cả đường lên cầu thang cũng được xếp tượng. à”ng Bảo cho biết, tới giử ông đã sưu tầm được gần 2000 pho tượng bằng đất nung độc đáo.

Dù chưa có ai có thể thẩm định niên đại hay giá trị của chúng nhưng theo ông, các pho tượng được là m cách đây hà ng nghìn năm: Nếu là  tượng người để trần như thế nà y thì ít nhất phải có từ trước thời Lý, vì thời đó Phật giáo thịnh hà nh không cho nặn tượng như thế nà y.

Kho báu niên đại hà ng nghìn năm?

Mỗi pho tượng chỉ cao chừng một gang tay được nhà o nặn diễn tả đủ tư thế, vẻ mặt, tâm trạng khác nhau. Tuy nhiên, chúng có những điểm chung: đôi mắt to sinh động, hoang dã, cằm nhô ra phía trước,... Tượng các con vật như cá, cóc, rắn, thằn lằn, vượn, khỉ, chó... hay như các con vật không có thật như Kử³ Lân (?) cũng được nặn khá lạ mắt.

Một pho tượng đất nung trong bộ sưu tập của ông Bảo

Ngoà i những kho báu vô giá trên ông hiện còn sưu tầm được những thứ có một không hai như thanh kiếm, đồng tiửn Ngũ thù thời Tần Thủy Hoà ng (khoảng 250 năm TCN) được bao bọc bằng lớp dây và ng thật, hay như thanh kiếm cổ của Nhật Bản, con dao thời kử³ Аông sơn...

Trong nhà  ông Bảo còn có cả đầu chim Phượng còn nguyên vẹn mà  theo ông là  một bảo vật có từ thời Lý.

à”ng Bảo và  những bức tượng kử³ lạ

 Theo ông Bảo, PGS, nhà  khảo cổ học VN Trịnh Cao Tưởng (Viện Khảo cổ) sinh thời đã vử thăm và  trầm trồ với kho báu vô giá mà  ông Bảo đang có. Nếu là  đồ từ thời Lý, thời Trần, Lê tôi chỉ cần sử và o là  biết. Trong đời khảo cổ của tôi, tôi đã từng đi, từng gặp rất nhiửu thứ nhưng chưa khi nà o gặp những pho tượng kì lạ như thế nà y, có lẽ chúng phải có niên đà i tới hà ng ngà n năm (khoảng và o đầu CN hoặc trước CN).

à”ng Bảo kể lại, GS Trịnh Cao Tưởng còn dặn đi dặn lại rằng: Các kiệt tác nà y ngà y nay rất quý và  hiếm, nếu ông còn phải nhịn ăn, nhịn tiêu thì ông cũng hãy cố gắng mà  mua, không thì không còn dịp nà o khác nữa đâu.

Cũng theo ông Bảo, còn nhiửu người khác như GS Hà  Tôn Vinh - một người Mử¹ gốc Việt nghiên cứu vử khảo cổ học, vợ chồng phó đại sứ người Mử¹ Jonh S.Boardman, bà  Ann Proctor - GS lịch sử­ nghệ thuật người Australia... cũng đã tìm tới nhà  ông.

Thấy chúng tôi thắc mắc vử giá trị được quy ra tiửn để mua được số pho tượng khổng lồ trên, ông Bảo cười nói: Tiửn mua thì nhiửu, tôi chẳng bao giử nói với vợ, nói ra bà  ấy lại xót.

(0) Bình luận
  • Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị có liên quan tổ chức Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
  • Trao 80 di ảnh phục dựng chân dung Anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Ninh Bình
    Trong không khí trang nghiêm và xúc động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2025); vừa qua, Hội Cựu Công an Nhân dân (CAND) tỉnh Ninh Bình, phối hợp với “Trái tim người lính Việt Nam,” đã tổ chức Lễ trao Di ảnh Anh hùng - Liệt sĩ CAND và Anh hùng – Liệt sĩ có thân nhân là Công an tỉnh Ninh Bình, như một hành động thiết thực thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
  • Trưng bày “Gan vàng dạ sắt”: Thế hệ trẻ thêm vững bước trên con đường bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
    Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (TP. Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Đây là sự kiện không chỉ gợi nhắc ký ức hào hùng mà còn lan tỏa niềm tự hào, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ hôm nay.
  • Triển lãm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng
    Triển lãm được chắt lọc từ hàng trăm tư liệu nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, biểu tượng của văn hiến và trí tuệ Việt, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học cũng như danh nhân văn hóa Hải Phòng.
  • Tổ chức triển lãm tranh cổ động cỡ lớn Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy vừa cho biết, cuộc triển lãm tranh cổ động cỡ lớn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) sẽ được tổ chức vào tháng 12/2024, dự kiến giới thiệu 150 đến 200 tác phẩm đến công chúng.
  • 29 tác phẩm xuất sắc nhận giải thưởng Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7
    Sáng ngày 29/11, sự kiện khai mạc Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 đã diễn ra tại Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA). Các tác phẩm trong festival phản ánh đa dạng thực tế cuộc sống và cho người xem thấy được sự trăn trở của các nghệ sỹ trẻ trước các vấn đề trong cuộc sống, xã hội đương đại.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tháng 4 này sẽ diễn ra chuỗi sự kiện điện ảnh “Như trăng trong đêm”
    Chuỗi sự kiện "Như trăng trong đêm" năm 2025 do Trung tâm Hỗ trợ Phát triển tài năng điện ảnh (TPD) tổ chức, năm nay lấy chủ đề "Điện ảnh Việt Nam qua một góc nhìn", diễn ra từ 17 - 27/4.
  • Tìm kiếm kịch bản điện ảnh kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng
    Hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2030), Cục Điện ảnh triển khai chương trình đầu tư chiều sâu nhằm tạo nguồn kịch bản phim truyện điện ảnh.
  • Khám phá hành trình nghệ thuật của họa sĩ Huỳnh Phương Đông
    Sáng ngày 11/4/2025, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ diễn ra lễ khai mạc triển lãm chuyên đề “Hành trình Huỳnh Phương Đông”. Triển lãm do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam và gia đình họa sĩ tổ chức nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) và 100 năm ngày sinh chiến sĩ - họa sĩ Huỳnh Phương Đông (22/4/1925 – 22/4/2025), .
  • GRDP Thủ đô Hà Nội tăng cao nhất trong 5 năm gần đây
    Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 3 và quý I năm 2025 của Cục Thống kê Thành phố Hà Nội vừa công bố, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) Thành phố quý I/2025 ước tính tăng 7,35% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng cao trong 5 năm gần đây. Điều này tạo đà cho Hà Nội sẽ đạt mức tăng trưởng 8% trở lên theo mục tiêu của Thành phố và của Chính phủ giao.
  • Sôi nổi giải bơi chải tại lễ hội Đền Hùng
    Giải Bơi chải Việt Trì mở rộng năm Ất Tỵ 2025 trong khuôn khổ Giỗ Tổ Hùng Vương và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Ất Tỵ - 2025 thu hút hàng trăm người dân tập trung theo dõi.
Đừng bỏ lỡ
  • Khai mạc Lễ hội Hoa Lư năm 2025
    Diễn ra từ ngày 6/4 đến 8/4 (tức từ mồng 9/3 đến 11/3 âm lịch), Lễ hội Hoa Lư 2025 có ý nghĩa đặc biệt kỷ niệm 1.057 năm Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (968-2025), lập nên Nhà nước Đại Cồ Việt - Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, tưởng niệm 1.020 năm Ngày mất Lê Đại Hành Hoàng đế (1005-2025).
  • Hội Sách Hà Nội lần thứ X – năm 2025 sẽ tổ chức vào tháng 10/2025
    Hội sách Hà Nội lần thứ X năm 2025, với chủ đề “Thăng Long - Hà Nội khát vọng vươn mình” sẽ diễn ra từ ngày 2 đến 5/10 tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận.
  • Hà Nội tổ chức nhiều chương trình biểu diễn nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam
    Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), các đơn vị nghệ thuật trực thuộc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội sẽ tổ chức biểu diễn nghệ thuật, phục vụ nhân dân Thủ đô tại trung tâm một số quận huyện trên địa bàn thành phố, từ ngày 27-4 đến 7-5.
  • Triển lãm gốm lấy cảm hứng từ các tác phẩm của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp
    Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày sinh nhà văn Nguyễn Huy Thiệp (1950-2025), sáng 4/4 tại Hà Nội, không gian nghệ thuật mang tên ông (do gia đình vận hành) cùng Gallery 39 phối hợp tổ chức triển lãm mang tên “Gốm Thiệp”.
  • Hang Sơn Đoòng được bình chọn vào top điểm đến siêu thực trên thế giới
    Tạp chí du lịch Wanderlust (Anh) cuối tháng 3 xếp hang Sơn Đoòng của Việt Nam vào danh sách 9 điểm đến "siêu thực" trên thế giới.
  • Khai mạc Lễ hội truyền thống làng Lực Canh năm 2025
    Ngày 5/4, UBND xã Xuân Canh và nhân dân thôn Lực Canh, xã Xuân Canh, huyện Đông Anh (Hà Nội) tổ chức Lễ hội truyền thống Làng Lực Canh năm 2025.
  • Công nhận Điện thờ và lăng mộ Ngô Thù là di tích lịch sử cấp Thành phố Huế
    Điện thờ và lăng mộ Ngô Thù (thị xã Hương Thủy, TP Huế) gắn liền với lịch sử hình thành, phát triển của vùng đất Phù Bài từ thế kỷ XVI được công nhận xếp hạng di tích lịch sử cấp Thành phố Huế.
  • Nhiều hoạt động hấp dẫn trong Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2025
    Chào mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 19/4, kỷ niệm 79 năm ngày Bác Hồ gửi thư cho Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam (19/4/1946 - 19/4/2025) và gần 20 năm thực hiện Quyết định số 1668/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc lấy ngày 19/4 hàng năm là Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam, từ 17/4 đến ngày 20/4//2025, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ tổ chức các hoạt động đặc sắc nhằm tôn vinh và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc.
  • "Bá chủ AI: Trí tuệ nhân tạo, ChatGPT và cuộc chạy đua thay đổi thế giới"
    Sau thành công ấn tượng từ cuốn sách "Chip War - Cuộc chiến vi mạch" của tác giả Chris Miller, Nhã Nam tiếp tục giới thiệu tới độc giả cuốn sách: "Bá chủ AI: Trí tuệ nhân tạo, ChatGPT và cuộc chạy đua thay đổi thế giới" của Parmy Olson - một trong những nhà báo công nghệ hàng đầu thế giới, người đã có những đóng góp nổi bật trong việc phân tích và khám phá các xu hướng công nghệ toàn cầu.
  • Thủ đô Hà Nội sẵn sàng đồng hành với “xứ Trà” Thái Nguyên phát triển du lịch
    Ông Trần Trung Hiếu – Phó Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội, chia sẻ, sự liên kết, phối hợp giữa Thành phố Hà Nội với tỉnh Thái Nguyên có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phát triển du lịch hai địa phương. “Du lịch Hà Nội cam kết không ngừng tăng cường hợp tác chặt chẽ, hiệu quả với tỉnh Thái Nguyên trong hoạt động phát triển du lịch, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội chung của các địa phương và cả nước” – ông Hiếu nhấn mạnh thêm.
2.000 pho tượng cổ ngà n năm kử³ lạ ở Bắc Ninh
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO