2.000 pho tượng cổ ngà n năm kử³ lạ ở Bắc Ninh

Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 10:26, 21/09/2009

Mỗi pho tượng là  một kiệt tác nghệ thuật của người Việt cổ, kích thước, chiửu cao, hình dáng không cái nà o giống cái nà o. Tất cả các pho tượng đửu ở trần và  lộ hết của quý không chút ngại ngùng với mọi tư thế độc đáo.

Аó là  lời ông Nguyễn Khắc Bảo, thường được gọi là  ông Lang Chọi ở TP Bắc Ninh, nói vử những pho tượng kử³ bí mà  mình đang giữ.

5 đời bốc thuốc

Duyên chơi tượng đất cổ đến với ông Bảo cũng từ nghử y gia truyửn 5 đời của gia đình mà  ra. Năm 1989 các cụ thân sinh qua đời, để lại cho ông một gia tà i ngổn ngang những bà i thuốc, mong ông thừa kế cho chu đáo. Vì các bà i thuốc đửu được ghi dưới dạng chữ Hán, Nôm, ông đà nh mà y mò học các loại chữ nà y.

Từ năm 2000 trở lại đây, ông thường xuyên đi dịch hộ chữ Hán trên các đồng tiửn cổ cho bạn bè. Một lần như thế, ông chợt nghĩ: Người ta không rà nh vử chữ Hán mà  lại chơi tiửn cổ và  đồ cổ được, mình đây biết chữ Hán mà  lại không chơi? Quả thật phí!.

Vén cánh tủ kính bên trong chứa ngổn ngang nhiửu pho tượng bằng đất nung đử ối, ông giải thích: Tôi quen nhiửu người chơi tiửn cổ là  đồng môn với nhau họ thường nhử tôi dịch hộ chữ trên mặt tiửn, mà  dân chơi tiửn cổ laị thường chơi các đồ cổ khác như tượng đất.

Thấy những người đi đồng nát ở là ng Аại Bái (Gai Bình, Bắc Ninh) có những bức tượng kử³ quặc bằng đất nung, xem qua, ông cho rằng những bức tượng nà y được bao bọc những lớp thời gian.

à”ng Bảo bên cạnh một số cổ vật

Nhiửu người tìm tới ông bốc thuốc biết ông có thú chơi tượng đất nung cổ liửn mang tới bán lại cho ông Bảo, chủ yếu ở mạn Chí Linh, Kinh Môn, Hải Dương và  Thủy Nguyên, Hải Phòng.

Cho tới nay trong căn nhà  hẹp cứ chỗ nà o còn trống là  ông nhét tượng đất và o, kể cả đường lên cầu thang cũng được xếp tượng. à”ng Bảo cho biết, tới giử ông đã sưu tầm được gần 2000 pho tượng bằng đất nung độc đáo.

Dù chưa có ai có thể thẩm định niên đại hay giá trị của chúng nhưng theo ông, các pho tượng được là m cách đây hà ng nghìn năm: Nếu là  tượng người để trần như thế nà y thì ít nhất phải có từ trước thời Lý, vì thời đó Phật giáo thịnh hà nh không cho nặn tượng như thế nà y.

Kho báu niên đại hà ng nghìn năm?

Mỗi pho tượng chỉ cao chừng một gang tay được nhà o nặn diễn tả đủ tư thế, vẻ mặt, tâm trạng khác nhau. Tuy nhiên, chúng có những điểm chung: đôi mắt to sinh động, hoang dã, cằm nhô ra phía trước,... Tượng các con vật như cá, cóc, rắn, thằn lằn, vượn, khỉ, chó... hay như các con vật không có thật như Kử³ Lân (?) cũng được nặn khá lạ mắt.

Một pho tượng đất nung trong bộ sưu tập của ông Bảo

Ngoà i những kho báu vô giá trên ông hiện còn sưu tầm được những thứ có một không hai như thanh kiếm, đồng tiửn Ngũ thù thời Tần Thủy Hoà ng (khoảng 250 năm TCN) được bao bọc bằng lớp dây và ng thật, hay như thanh kiếm cổ của Nhật Bản, con dao thời kử³ Аông sơn...

Trong nhà  ông Bảo còn có cả đầu chim Phượng còn nguyên vẹn mà  theo ông là  một bảo vật có từ thời Lý.

à”ng Bảo và  những bức tượng kử³ lạ

 Theo ông Bảo, PGS, nhà  khảo cổ học VN Trịnh Cao Tưởng (Viện Khảo cổ) sinh thời đã vử thăm và  trầm trồ với kho báu vô giá mà  ông Bảo đang có. Nếu là  đồ từ thời Lý, thời Trần, Lê tôi chỉ cần sử và o là  biết. Trong đời khảo cổ của tôi, tôi đã từng đi, từng gặp rất nhiửu thứ nhưng chưa khi nà o gặp những pho tượng kì lạ như thế nà y, có lẽ chúng phải có niên đà i tới hà ng ngà n năm (khoảng và o đầu CN hoặc trước CN).

à”ng Bảo kể lại, GS Trịnh Cao Tưởng còn dặn đi dặn lại rằng: Các kiệt tác nà y ngà y nay rất quý và  hiếm, nếu ông còn phải nhịn ăn, nhịn tiêu thì ông cũng hãy cố gắng mà  mua, không thì không còn dịp nà o khác nữa đâu.

Cũng theo ông Bảo, còn nhiửu người khác như GS Hà  Tôn Vinh - một người Mử¹ gốc Việt nghiên cứu vử khảo cổ học, vợ chồng phó đại sứ người Mử¹ Jonh S.Boardman, bà  Ann Proctor - GS lịch sử­ nghệ thuật người Australia... cũng đã tìm tới nhà  ông.

Thấy chúng tôi thắc mắc vử giá trị được quy ra tiửn để mua được số pho tượng khổng lồ trên, ông Bảo cười nói: Tiửn mua thì nhiửu, tôi chẳng bao giử nói với vợ, nói ra bà  ấy lại xót.

Bee.net.vn