Đó là thông tin được ông Nguyễn Công Khẩn, Cục trưởng Cục ATVSTP đưa ra tại Hội nghị tổng kết chương trình mục tiêu VSATTP 2008 và triển khai kế hoạch năm 2009.
6 dự án bao gồm: Dự án nâng cao năng lực quản lý chất lượng VSATTP với số kinh phí cao nhất, đạt 33,5 tỷ. Trong đó số vốn được thực hiện của dự án phần lớn thuộc khu vực địa phương với 20 tỷ đồng. Với mục tiêu thực hiện chế độ thống kê báo cáo định kử³ các hoạt động vử VSATTP theo quy định hiện hà nh và 100% thôn bản có cộng tác viên VSATTP.
Dự án thông tin giáo dục truyửn thông đảm bảo chất lượng VSATTP. Phấn đấu đến năm 2010 có 90% người sản xuất, 80% người kinh doanh, 80% người tiêu dùng và 100% người quản lý, lãnh đạo có hiểu biết đúng và thực hà nh đúng vử VSATTP, 50 % các tỉnh trọng điểm ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý VSATTP, giám sát ngộ độc thực phẩm và bệnh truyửn qua thực phẩm. Dự án nà y có nguồn kinh phí ngân sách 22 tỷ đồng.
Với mục tiêu quy hoạch và xây dựng hệ thống kiểm nghiệm TƯ và khu vực. Nâng cao năng lực kiểm nghiệm trong lĩnh vực VSATTP từ TƯ đến địa phương. Dự án tăng cường năng lực kiểm nghiệm chất lượng VSATTP; xây dựng hệ thống giám sát ngộ độc có kinh phí là 23 tỷ đồng với các hoạt động: mua sắm trang thiết bị kiểm nghiệm, hóa chất phục vụ công tác...
Hai dự án đảm bảo ATVSTP trong sản xuất, sơ chế, bảo quản chế biến nông sản thực phẩm và dự án đảm bảo an toà n dịch bệnh, môi trường và thực phẩm đối với sản phẩm thủy sản có nguồn gốc từ nuôi trồng sẽ do Bộ NN &PTNT chủ trì thực hiện. Thông qua các hoạt động như xây dựng và hoà n thiện văn bản quy phạm pháp luật và văn bản kử¹ thuật trong lĩnh vực sản xuất, sơ chế, bảo quản, chế biến nông sản; Xây dựng và phát triển vùng sản xuất nông sản an toà n. Hai dự án nà y có tổng kinh phí 39 tỷ đồng.
Ngoà i ra còn có dự án đảm bảo VSATTP thức ăn đường phố với 3 mục tiêu: nâng cao nhanạ thức VSATTP cho người quản lý, trực tiếp chế biến, kinh doanh, người dùng thức ăn đường phố. Tăng cường năng lực quản lý và hiệu quả các hoạt động bảo đảm VSATTP ở các địa phương đối với thức ăn đường phố. Từng bước chấn chỉnh hoạt động kinh doanh thức ăn đường phố thực hiện theo các quy định của luật pháp góp phần giảm ngộ độc thực phẩm, các bệnh truyửn qua thực phẩm từ TƯ tới địa phương.