36 phố phường

10 di tích lịch sử ở Hà Nội bạn nhất định phải khám phá

NH (t/h) 13:24 09/05/2023

Di tích lịch sử ở Hà Nội là những địa điểm hằn sâu những vết tích hào hùng trong lịch sử dân tộc, là nơi chứng kiến bao thăng trầm của đất nước. Ngoài ra, đây cũng là những nơi có view “cổ kính” cực đẹp để bạn có thể “sống ảo”.

1. Hoàng thành Thăng Long

342989967_248111364388831_6635310793660131349_n.jpg

Địa chỉ: 19C Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội

Giờ mở cửa: 8:00 – 17:00 hàng ngày trừ thứ 2

Giá vé: 30.000 vnđ/lượt. Đối với học sinh, sinh viên (phải có thẻ học sinh, sinh viên), người cao tuổi, giá vé sẽ là 15.000. Miễn phí cho trẻ em dưới 15 tuổi.

2. Chùa Một Cột

342541716_793776488476345_6105809904168388910_n.jpg

Địa chỉ: Phố Chùa Một Cột, Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội.

Giờ mở cửa: 7:00 – 18:00 .

Giá vé: Nếu là công dân Việt Nam sẽ được miễn phí vé vào cửa. Nếu là người nước ngoài, mức phí sẽ là 25.000 vnđ/lượt.

3. Văn miếu Quốc Tử Giám

343145649_1290546604835007_5321164650296138686_n.jpg

Địa chỉ: 58 Quốc Tử Giám, Văn Miếu, Đống Đa, Hà Nội 

Giờ mở cửa: Từ thứ 2 – 6, mở cửa từ 7:00 – 18:00. Vào thứ 7, chủ nhật, mở cửa từ 8:00 – 21:00.

Giá vé: Giá vé niêm yết 30.000 vnđ/lượt. Đối với học sinh, sinh viên (xuất thẻ sinh viên), giá vé là 15.000 vnđ/lượt. Trẻ em dưới 15.000 miễn phí vé vào cửa.

4. Chùa Trấn Quốc

343345475_597482715681598_7387731898468222433_n.jpg

Địa chỉ: Đường Thanh Niên, quận Tây Hồ, Hà Nội.

Giờ mở cửa: 8:00 – 16:00

Giá vé: Miễn phí

5. Cột cờ Hà Nội

342693485_557735323168499_5423452024085116723_n.jpg

Địa chỉ: 28A Điện Biên Phủ, Ba Đình, Hà Nội

Giờ mở cửa: 8:00 – 17:00

Giá vé: 20.000 vnđ/lượt. Học sinh, sinh viên (nếu xuất trình thẻ học sinh, sinh viên), người trên 60 tuổi được giảm 50% gié vé. Trẻ em dưới 15 tuổi miễn phí vé vào.

6. Nhà tù Hỏa Lò

343215440_123573187372854_185088530740949329_n.jpg

Địa chỉ: Số 1 phố Hỏa Lò, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Giờ mở cửa: 8:00 – 17:00

Giá vé: 30.000 vnđ/lượt. Trẻ em dưới 15 tuổi miễn phí vé vào.

7. Hồ Hoàn Kiếm

342977390_591462886296433_7818432356739541875_n.jpg

Địa chỉ: Đinh Tiên Hoàng, Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Giờ mở cửa: Luôn mở

Giá vé: Miễn phí

8. Di tích thành Cổ Loa

342789468_3420531934831568_988793259150287112_n.jpg

Địa chỉ: Đông Anh, Hà Nội

Giờ mở cửa: 6:30 – 18:00

Giá vé: 10.000 vnđ

9. Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử

342731911_132748793027561_3628547388225195251_n.jpg

10. Thăng Long tứ trấn

thang_long_tu_tran.png

Địa chỉ:

Đền Bạch Mã: 76 Hàng Buồm, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Đền Voi Phục: 306B Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội

Đền Kim Liên: 144 Kim Hoa, Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội

Đền Quán Thánh: 49 Thanh Niên, Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội.

Bài liên quan
(0) Bình luận
  • Hàng nghìn phụ nữ Thủ đô tham gia đồng diễn dân vũ và Carnaval Áo dài
    Sáng 5/10, Chương trình đồng diễn dân vũ và Carnaval Áo dài “Phụ nữ Thủ đô hội nhập và phát triển” nằm trong khuôn khổ Lễ hội Áo dài du lịch Hà Nội năm 2024 thu hút đông đảo sự quan tâm của nhân dân Thủ đô cùng du khách trong và ngoài nước.
  • Hà Nội rực rỡ sắc màu chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô
    Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), phố phường Hà Nội được trang trí hàng loạt băng rôn, cụm pano, tranh cổ động đầy ý nghĩa.
  • Trưng bày "Hà Nội và những cửa ô" tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long
    Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Sở Nội vụ Hà Nội tổ chức Trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề "Hà Nội và những cửa ô" tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long.
  • Những địa danh tại Hà Nội mang đậm dấu ấn lịch sử Cách mạng tháng Tám và Quốc Khánh 2/9
    Quảng Trường Ba Đình, Nhà khách Chính Phủ, số 48 Hàng Ngang, Quảng trường Cách mạng tháng Tám… là những địa danh mang đậm dấu ấn lịch sử Cách mạng tháng Tám và Quốc Khánh mùng 2 tháng 9 tại Thủ đô Hà Nội.
  • Những đường phố mang tên cha và con ở Hà Nội
    Ở nội thành Thủ đô Hà Nội có hàng trăm đường phố được đặt theo tên các danh nhân tiêu biểu của đất nước. Tên tuổi của họ gắn liền với lịch sử vẻ vang của dân tộc. Trong đó có những vị vua, vị danh nhân có công lớn trong lịch sử dân tộc mà cả cha và con đều được đặt tên cho đường, phố. Đó là: Mạc Thái Tổ - Mạc Thái Tông, Đặng Tất - Đặng Dung, Phan Huy Ích - Phan Huy Chú, Lương Văn Can - Lương Ngọc Quyến, Hoàng Đạo Thành - Hoàng Đạo Thúy...
  • Nhịp sống mỗi ngày ở khu tập thể cũ Hà Nội
    Với nhiều người Hà Nội, những khu tập thể là nơi lưu giữ nhiều ký ức về nếp sinh hoạt cũ - một phần ký ức của Hà Nội. Giữa nhịp sống hiện đại hôm nay, những khu tập thể cũ ở Hà Nội vẫn lặng lẽ ẩn mình giữa đô thị hiện đại. Với không ít người nó vẫn là những ký ức khó quên với những ai đã từng sống tại các khu tập thể. Nơi đó, mỗi ngày mới, nhịp sống lại bắt đầu...
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Văn nghệ sĩ trong Hà Nội tạm chiếm
    Sống trong Hà Nội tạm chiếm những năm 1947-1954, đời sống văn nghệ sĩ hết sức khó khăn. Nguyễn Minh Lang, Hoài Việt, Minh Tân, Thùy Linh, Nguyễn Quốc Trinh, Song Nhất Nữ, Tô Kiều Ngân, Thy Ngọc... đều sống bằng nghề dạy học ở trường tư. Nhà thơ Giang Quân trông nom một hiệu sách mang tên Quốc Việt ở 274 phố Khâm Thiên.
  • [Podcast] Truyện ngắn: Trước mặt là dòng sông (kỳ 2)
    Dãy phòng trọ hướng về dòng sông. Trước đây, mảnh đất này là ao rau muống, khi khu công nghiệp hình thành, chủ nhà lấp đầy xây phòng cho thuê. Những căn phòng được công nhân ưa thích, ở đây mỗi chiều, từ trước hiên nhà họ có thể ngắm dòng sông để tìm lại chút khung cảnh của quê nhà...
  • Cô giáo chủ nhiệm mới
    Ngày đầu tiên tới trường luôn là ngày hồi hộp nhất trong cả năm học. Nhưng đối với Hà, cứ nghĩ đến việc phải từ bỏ mọi sự thoải mái trong những ngày hè để lê người đi học là thấy ngại.
  • Thủ tướng chỉ đạo đẩy mạnh khôi phục sản xuất nông nghiệp sau bão số 3
    Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành, địa phương khẩn trương hỗ trợ người dân, cơ sở sản xuất kinh doanh khôi phục sản xuất nông, lâm, thủy sản bị thiệt hại sau bão, lũ.
  • 3.000 người biểu diễn tại Ngày hội Văn hoá Thể thao người cao tuổi Thủ đô
    Sáng 19/10, tại phố đi bộ đường Trần Nhân Tông, Hà Nội, Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội phối hợp cùng Hội Người cao tuổi thành phố, Hội Sức khỏe ngoài trời người trung cao tuổi thành phố tổ chức Ngày hội Văn hóa Thể thao người cao tuổi vì sự nghiệp xây dựng và phát triển Thủ đô năm 2024.
Đừng bỏ lỡ
  • [Podcast] Đền thờ Hai Bà Trưng – Di tích lịch sử lâu đời nhất Việt Nam
    Đền Hai Bà Trưng là di tích lịch sử lớn nhất và lâu đời nhất, thờ hai vị nữ anh hùng của dân tộc: Trưng Trắc và Trưng Nhị – những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đánh đổ ách thống trị của nhà Đông Hán vào năm 40 – 43 (sau Công nguyên), giành lại nền độc lập, tự chủ dân tộc.
  • Chuyển đổi số là khâu đột phá, người dân là trung tâm, động lực
    Đây là một trong sáu nguyên tắc tổ chức hoạt động Trung tâm phục vụ hành chính công Thành phố Hà Nội, theo Quyết định số 5390/QĐ-UBND ngày 15/10 của Chủ tịch UBND Thành phố về việc phê duyệt Đề án “Thí điểm thành lập Trung tâm Phục vụ hành chính công thành phố Hà Nội”.
  • Giới thiệu nghệ thuật cắm hoa Nhật Bản Ikebana lần thứ VII tại Hà Nội
    Triển lãm Ikebana Hà Nội lần thứ VII với tên gọi "Sơ tâm" sẽ diễn ra từ ngày 26/10 đến ngày 27/10 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, số 36 Lý Thường Kiệt, Hà Nội.
  • [Video] Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam - Điểm đến văn hóa hấp dẫn
    Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam nằm trên phố Lý Thường Kiệt (Hoàn Kiếm, Hà Nội), được thành lập vào năm 1987 và lọt top 25 bảo tàng hấp dẫn nhất châu Á, nhận giải thưởng "Phụ nữ Việt Nam 2015" và "Điểm tham quan du lịch hàng đầu Việt Nam". Là nơi kể nhiều câu chuyện về người phụ nữ Việt Nam xưa và nay.
  • Dưới trăng
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Dưới trăng của tác giả Dương Văn Lượng nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
  • Hòa nhạc "Những giai điệu vượt thời gian" tại Hà Nội
    Những bản nhạc cổ điển trứ danh của 4 nhà soạn nhạc vĩ đại gồm: Bach, Haydn, Mozart và Beethoven sẽ được các nghệ sĩ của Dàn nhạc Giao hưởng Mặt trời trình diễn trong 2 đêm, 8 và 9/11, tại Hà Nội.
  • Quận Hai Bà Trưng gắn biển công trình vườn hoa hồ Thiền Quang với tổng mức đầu tư hơn 88,7 tỷ
    Sáng 18-10, UBND quận Hai Bà Trưng tổ chức gắn biển công trình chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024) đối với công trình vườn hoa hồ Thiền Quang.
  • Chiêm ngưỡng hình tượng rồng hiện diện, kiêu hãnh ở “trung tâm quyền lực” của triều Nguyễn
    Sau gần 3 năm “Đại trùng tu”, công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn điện Thái Hòa được trang trí hình tượng rồng đang dần được hoàn thiện và chờ ngày đón khách tham quan.
  • Hồ Gươm
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Hồ Gươm của tác giả Quang Hoài nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024)
  • [Podcast] Nét văn hóa nhìn từ đám cưới xưa và nay ở Hà thành
    Trong văn hóa truyền thống của người Việt nói chung và người Hà Nội nói riêng, lễ cưới là một sự kiện trọng đại, đánh dấu sự khởi đầu cho cuộc sống hôn nhân, gia đình, lưu giữ những giá trị, chuẩn mực văn hóa của dân tộc. Chuyện cưới hỏi từ bao đời nay vẫn luôn được cho là chuyện hệ trong của cả một đời người. Mỗi nơi, mỗi thời đại lại có cách tổ chức khác nhau. Hà Nội hào hoa xưa và nay vốn là đất Kẻ Chợ, hội tụ tinh hoa văn hóa xứ Bắc, đám cưới vì thế cũng có nhiều nét riêng. So với trước đây, lễ cưới ngày nay đã có nhiều thay đổi.
10 di tích lịch sử ở Hà Nội bạn nhất định phải khám phá
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO