Xuân Quử³nh “ Lưu Quang Vũ: Cõi tình mà u hoà ng hoa

Zing| 21/08/2016 11:25

NHN Online - Hoa cúc đã vốn là  biểu tượng mùa thu và  tình yêu của riêng hai cõi thơ, khi hòa nhập là m một, đã thà nh cõi tình rực mà u hoà ng hoa.

Аược sự đồng ý của PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái, Zing.vn đăng bà i viết Cõi tình mà u hoà ng hoa trong cuốn sách Mặt hoa da phấn sắp xuất bản của bà , nhằm giúp độc giả hiểu rõ hơn vử câu chuyện tình yêu tốn nhiửu giấy mực của nhà  thơ Xuân Quử³nh và  nhà  thơ “ nhà  viết kịch Lưu Quang Vũ.

Lưu Quang Vũ rất yêu hoa cúc và  mùa thu. Xuân Quử³nh cũng thế. Hoa cúc đã vốn là  biểu tượng mùa thu và  tình yêu của riêng hai cõi thơ, khi hòa nhập là m một, đã thà nh cõi tình rực mà u hoà ng hoa.

Trong thơ Vũ, biểu tượng hoa cúc và ng đã nhập chung và o biểu tượng những chân dung đầm đìa thương nhớ của những người tình đã đi qua, đi cùng cuộc đời chỉ vừa tròn 40 năm ngắn ngủi của đời mình.

Thì ra, chà ng thi sĩ mặt buồn, tà i hoa mệnh bạc, đa tình, đà o hoa hết mực nà y cũng đã biết yêu...hoa từ rất sớm. 15 tuổi, những bông cúc của đời chà ng đã chớm hiển hiện trong mắt thiếu nữ tuổi chanh cốm. Sáng 22/8, báo Thanh Niên đăng lại nhật ký tuổi 15 của Vũ, gọi Vũ là  Người-đà n-ông-15-tuổi.

Tuổi 15, tóc xanh ngây thơ và  đa cảm, Vũ đã biết đọc thương nhớ trong mắt những cô gái nhử cùng lớp dễ thương, và  đã biết thổn thức trong nhật ký:..Mùa hè, mùa của nắng, của quả, của trời biếc. Mùa hè, mùa của thi, của lo âu, của chia ly và  của những mối tình đầu thơ ngây, trong trắng và  thầm kín. (Mấy bữa nay, trước khi xa trường mình thấy nhiửu những đôi mắt ngập ngừng, phân vân nhìn mình là m trái tim trẻ dại đôi lúc phải rung lên (...). Cuộc đời kể cũng lạ, mình đã gặp bao nhiêu cô gái, thế mà  người mình tưởng có thể thương suốt đời thì không bao giử gặp lại nữa: đó là  cô gái mắt huyửn của buổi tối năm xưa...

Sau nà y, không ngẫu nhiên, thơ Vũ đôi khi ngập trong bóng của hoa cúc, nhiửu khi đắm đuối trong sóng đen thẳm huyửn bí của mắt huyửn. Nhưng cũng phải qua nhiửu lầm lạc, Vũ mới cập bến đời mình, trong ánh sáng huyửn hoặc của mắt huyửn thật đen, long lanh ngấn nước mắt của Xuân Quử³nh. Và  sau nhiửu từng trải, cuối đời, chà ng vỡ ra hình ảnh lộng lẫy của tình yêu trong hình ảnh mộng mị hoa cúc xanh trên đầm lầy, bởi sự đồng điệu cảm hứng thi sĩ với Xuân Quử³nh, người đã thà nh bạn đời.

Chà ng thấm thía rằng, mọi thứ có thể trôi qua, chỉ tình yêu đắng đót, chói chang cuối cùng của Xuân Quử³nh, như hoa và ng ở lại, với giấc mơ rợn ngợp ban ngà y: Mưa mùa thu ướt đẫm cánh hoa và ng/ Gió lục địa trà n vử như bão/Gió phiêu bạt phập phồng nếp áo/ Mây đầy trời đất lạnh sáng mênh mông/ Những cánh đồng hoa cúc mọc rưng rưng/ Chùm nắng lạ tươi và ng trên cử dại/ Trăng ngả xuống cho hoa và ng thức dậy/ Những bức tường lẩy bẩy bóng hoa lên/ Em trở vử đêm lạnh áo em đen/ Gian phòng nhử một chùm hoa ướt sũng/ Em đã ngủ anh ngồi im lặng/ Cái mà u hoa ám ảnh suốt đêm dà i/ Ở ngoà i kia thà nh phố mưa bay/ Bùn lầy lội những ngả đường khuya khoắt/ Mưa và  gió ầm à o trên mặt đất/ Hai chúng mình bên cạnh một loà i hoa...

Hoa đó là  hoa cúc, cúc bung nở sắc hoà ng hoa mùa thu, cái mùa ngắn như thoáng chốc, như mây bay gió thoảng... Bà i thơ hiếm hoi nà y thà nh lập tứ thơ từ hình ảnh ngồi lặng yên suy tưởng của chủ thể trữ tình Lưu Quang Vũ, mang tên Hoa và ng ở lại. Dường như chính chủ thể thơ đã linh cảm vử sự lặng im bất thường của cõi hoà ng hoa, đã có thể rất gần... cõi khác.

Thi sĩ ngồi một mình trong đêm, không dứt ngẫm ngợi vử hoa-cúc-của-đời-mình: Em của năm nà o, em của hôm nay/ Em đang thở hay hoa và ng đang thở/ Gương mặt của tình yêu và  nỗi khổ/ Phương xa nà o đến ở cùng tôi? Cái người trai đêm vắng lặng im ngồi/ Cốc rượu đắng cùng hoa chuốc lử­a/ Tưới rượu xuống hoa và ng lả tả/ Thấy chập chửn sao mọc nắng dâng lên...

Аúng là  đời sống đã luôn như dòng chảy thường xuyên bất tận, bất thường. Khi nhập lại thà nh một cõi, không phải khi nà o, lúc nà o cuộc tình của họ trong quan hệ vợ chồng cũng thuận thảo xuôi chèo mát mái. Hạnh phúc đời thường của họ có lúc chênh vênh, có khi chập chửn, trục trặc kử¹ thuật như tất cả các cặp vợ chồng khác. Vả lại, nỗi đời cơ cực đang giơ vuốt/cơm áo không đùa với khách thơ.

Nhưng, lõi cốt căn bản nhất trong cuộc sống chung giữa họ, vẫn là  tình yêu của hai con người, hai thi sĩ, đã trải nhiửu gửnh thác, sóng gió, trước khi đến được với nhau, và  từ đó cùng chung tay vun trồng, cùng biết giữ gìn ngọn lử­a nhử tình yêu sáng bửn trong tổ ấm.

Có lẽ không hử tình cử, khi Xuân Quử³nh trở bệnh đau tim nặng, tưởng cận kử cõi chết, (và  hoà n toà n không biết chỉ hai tháng sau, mình sẽ chết do tai nạn. Quử³nh viết bà i thơ Thời gian trắng tháng 6/1988, và  mất tháng 8/1988), Quử³nh chỉ thấy thời gian rặt mà u trắng chia lìa, đông cứng trong bệnh viện: không sớm không chiửu. Thời gian trắng không gian toà n mà u trắng/...Khi cuộc đời trôi chảy ngoà i kia/ Thời gian trắng vẫn ngừng trong bệnh viện. Chăn mà n trắng nỗi lo và  cái chết/ Ngà y với đêm có phân biệt gì đâu,..Phía trước, phía sau, dưới đất, trên đầu/ Dường trong suốt một mà u vô tận trắng. Mà u trắng là  mà u của Hà nh Kim, mà u tang tóc trong ngũ hà nh, trắng mênh mông giá lạnh, đã khiến Quử³nh thảng thốt: Thời gian ơi sao không đổi sắc mà u?

Và  cà ng không ngẫu nhiên, cho đến tận sau mười lăm năm chung sống, thơ tình của họ mới thật lắng dịu bình yên, nâng niu, nhớ tiếc, và  hân hoan hạnh phúc đến nhói lòng, khi cả hai cùng hoà i nhớ, thương vử đầu nguồn cuộc sống chung đã tồn tại 15 năm tròn. 15 năm, với Vũ, là  Anh yêu em và  anh tồn tại, 15 mùa hè chói lọi, 15 mùa đông dà i. Vũ trăn trở, khi Quử³nh lâm bệnh: Có phải 15 năm yêu anh/ Trái tim em đã mệt?

15 năm ấy, Quử³nh đã bao lần tha thiết hát ru chồng những đêm khó ngủ: ngủ đi người của em yêu/ Nà y, con tà u lạ vừa neo bến chử/Trời đêm nghiêng xuống mái nhà / Biển xanh kia cũng đang mơ đất liửn/ Anh mơ anh có thấy em/ Thấy bông cúc nhử nơi triửn đất quê. 15 năm ấy, Quử³nh đã bao lần rời xa tổ ấm: sân ga chiửu em đi/ Bà n tay da diết nắm/ Vừa thoáng tiếng còi tà u/ Lòng đã Nam đã Bắc.

Cũng là  bấy nhiêu lần nỗi nhớ cứ quay vử. Nhớ xao xuyến cả lòng dạ, Nhớ vử nơi ta ở/ Mùa thu và ng đường phố/ Lá bay đầy lối qua/ Ngọn đèn và  trang thơ/Tiếng thở đửu con nhử/Mà u hoa bên cử­a sổ/Quán nước chè mùa đông/ Con tà u với dòng sông/ Ra đi và  trở lại/ Hà  Nội ơi Hà  Nội/ Sân ga chiửu em đi...Thơ tình có khi vẫn không chuyên chở hết tình yêu sâu nặng của Quử³nh dà nh cho người chồng thi sĩ.

Trong lá thư tình (di cảo, đã in trong tập sách Xuân Quử³nh “ Cuộc đời và  tác phẩm, NXB Phụ nữ, 2003) ngà y 14/4/1987, Quử³nh âu yếm viết:

Anh nhớ thương của em.

Anh đi đã hai ngà y, hôm nay là  14/4. Sau ngà y anh đi trời lại trở rét. Em đã giặt 5 cái chiếu và  thảm, cả quần áo rét nữa. Thế là  lại phải bử ra mặc. Trời rét như giữa mùa đông ấy.

Vắng anh cà ng buồn. Nhà  vắng vẻ, em đi vử là m mọi việc như cái máy. Thỉnh thoảng quên mất lại cứ chợt nghĩ như lát nữa anh vử ăn cơm. Lấy nhau gần 14 năm rồi mà  xa nhau em vẫn nhớ thương anh như thế. Có thể là  không phấp phửng vì tin cậy anh hơn, nhưng lại thương anh nhiửu hơn. Chắc là  anh bận nhiửu công việc và  nhiửu bạn bè chả có thì giử nghĩ đến em và  con.

Ba ngà y nữa là  sinh nhật anh. Có lẽ từ ngà y lấy em, lần đầu tiên anh xa nhà  trong ngà y sinh nhật. Mấy bông hoa loa kèn em mua hôm anh đi đã nở hết. Mọi việc ở nhà  vẫn như thế, bình thường, chỉ có nỗi nhớ anh là  chả bình thường mà  thôi. Cà ng nghĩ cà ng nhớ thương anh.

Hiểu tính tình công việc của anh lắm lúc thương anh xót cả ruột. Lắm khi em cứ nghĩ em sẵn sà ng sống cuộc sống đạm bạc để anh đỡ phải nhọc nhằn. Аối với em, em chẳng có nhu cầu gì nhiửu, chỉ nghĩ lo liệu cho con cái (...) Em đã sử­a bà i thơ Hoa cúc xanh, em chép lại tặng anh ngà y sinh nhật. Anh xem có cần sử­a thì sử­a cho em...

 Lưu Quang Vũ và  Xuân Quử³nh. Ảnh: tư liệu


Lưu Quang Vũ và  Xuân Quử³nh. Ảnh: tư liệu

Bà i thơ ấy là  một bà i tình mà  Xuân Quử³nh đã ấp ủ tứ thơ từ lâu lắm, từ 1964, trước lá thư tình nà y đến mười mấy năm trường. Hoa cúc đã xanh từ thuở ấy, duyên phận giữa hai người thơ phải chiửu có chăng từ thuở ấy, khiến bao năm sau Quử³nh vẫn ngỡ ngà ng vử bông hoa cúc xanh như mơ ấy, mà  hửi lòng: Hhoa cúc xanh có hay là  không có/ Tháng năm nà o ấp ủ thuở ngây thơ/ Có hay không thung lũng của ngà y xưa/ Anh đã ở và  em thường tới đó/ Châu chấu xanh chuồn chuồn kim thắm đử/ Những ngả đường phơ phất gió heo may/ Cả một vùng vương quốc tuổi thơ ngây/ Bao ước mơ mượt mà  như lá cử/...Anh đã nghĩ chắc là  hoa đã có/ Mọc xanh đầy thung lũng của ta xưa.

Ngà y 15/8, Аà i Truyửn hình Việt Nam đăng nhầm ảnh NSƯT Tố Uyên, thay vì đăng ảnh nhà  thơ Xuân Quử³nh, trong bản tin vử Giải thưởng Hồ Chí Minh vử văn học nghệ thuật. Bình luận vử sự việc, PGS.TS Nghệ thuật học Nguyễn Thị Minh Thái, đồng thời cũng là  bạn thân một thuở của cặp vợ chồng Lưu Quang Vũ “ Xuân Quử³nh, cho biết: Аó là  sự nhầm lẫn rất đáng tiếc, xúc phạm nghiêm trọng đến người trong cuộc. Và  cũng là  biểu thị sự thiếu chuyên nghiệp của nhà  báo, nhất là  khi lỗi văn hóa nà y lại xảy ra ngay sau lỗi in nhầm ảnh, y chang như thế, trên báo Văn nghệ của Hội Nhà  văn VN, cách đây không lâu.

Bà  cũng cho biết tháng 8 năm nay là  tháng kỷ niệm ngà y mất cặp vợ chồng thi sĩ Xuân Quử³nh “ Lưu Quang Vũ và  con trai Quử³nh Thơ, nhưng thời gian gần đây có một số bà i viết nhiửu sai sót, lầm lẫn, thậm chí thiếu hiểu biết, thiếu tôn trọng chuyện riêng tư của cặp vợ chồng thi sĩ quá cố, khiến giới mộ điệu văn chương và  bạn đọc yêu mến những tác phẩm thơ ca, văn chương và  kịch nghệ của họ không khửi bất bình.

Thế đấy, chẳng bao giử Xuân Quử³nh thôi không yêu, chẳng bao giử Xuân Quử³nh thôi không nhớ người thi sĩ “ chồng mình, dù có khi nỗi nhớ ấy chỉ là  của một mình, trong mùa hạ cuối cùng, một chiửu tháng năm nắng ngả thân cây/ Em trở lại một mình trên lối nhớ/ Gió trở lại một mình trên mái phố/ Khắp một trời phượng đử mênh mông/ Hoa sen hồng mặt nước thì trong/ Cây tường vi mọc gần cây sấu/ Trước cây cử vô tư em chẳng giấu/ Nỗi nhớ anh nỗi nhớ không cùng.

Hà  Nội đầu thu năm nay và  năm nà o cũng thế, vẫn khe khẽ những bước chân dịu nhẹ heo may và  vang âm rầm rập mưa cuối mùa hạ trên phố cổ Hà  Nội.

Mùa thu “ mùa tình vẫn còn mãi trong thơ Lưu Quang Vũ, viết cho Quử³nh trên máy bay, khi vội bay từ Sà i Gòn vử Hà  Nội thăm Quử³nh ốm. Từ trên trời cao, Vũ dõi theo mùa hè náo động dưới kia/ Tiếng ve trong vườn nắng/ Và  sau đê sông Hồng nước lớn/ Аử phập phồng như một trái tim đau/ Từ nơi xa anh vội vử với em/ Chiếc máy bay dọc sông Hồng/ Hà  Nội sau những đám mây/ Anh dõi tìm sau những chấm xanh nà o/ Có căn phòng bệnh viện nơi em ở?

Mùa thu vẫn còn mãi trong Thơ tình cuối mùa thu của Xuân Quử³nh: Thời gian như là  gió/ Mùa đi cùng tháng năm/ Tuổi theo mùa đi mãi/ Chỉ còn anh và  em/ Chỉ còn anh và  em/ Cùng tình yêu ở lại/ Kìa bao người yêu mới/ Аi qua cùng heo may.

Аúng là  thế. Chỉ còn lại giữa đời một cõi tình hoà ng hoa cháy mãi ngọn lử­a hoa cúc và ng thu Hà  Nội, của hai thi sĩ. Dù họ đã đi xa lắm ở bên trời...

Ngà y cuối tháng mưa Ngâu, 25/8/2008,

đến ngà y mưa ngâu tháng 8/2016.

(0) Bình luận
  • Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị có liên quan tổ chức Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
  • Trao 80 di ảnh phục dựng chân dung Anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Ninh Bình
    Trong không khí trang nghiêm và xúc động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2025); vừa qua, Hội Cựu Công an Nhân dân (CAND) tỉnh Ninh Bình, phối hợp với “Trái tim người lính Việt Nam,” đã tổ chức Lễ trao Di ảnh Anh hùng - Liệt sĩ CAND và Anh hùng – Liệt sĩ có thân nhân là Công an tỉnh Ninh Bình, như một hành động thiết thực thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
  • Trưng bày “Gan vàng dạ sắt”: Thế hệ trẻ thêm vững bước trên con đường bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
    Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (TP. Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Đây là sự kiện không chỉ gợi nhắc ký ức hào hùng mà còn lan tỏa niềm tự hào, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ hôm nay.
  • Triển lãm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng
    Triển lãm được chắt lọc từ hàng trăm tư liệu nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, biểu tượng của văn hiến và trí tuệ Việt, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học cũng như danh nhân văn hóa Hải Phòng.
  • Tổ chức triển lãm tranh cổ động cỡ lớn Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy vừa cho biết, cuộc triển lãm tranh cổ động cỡ lớn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) sẽ được tổ chức vào tháng 12/2024, dự kiến giới thiệu 150 đến 200 tác phẩm đến công chúng.
  • 29 tác phẩm xuất sắc nhận giải thưởng Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7
    Sáng ngày 29/11, sự kiện khai mạc Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 đã diễn ra tại Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA). Các tác phẩm trong festival phản ánh đa dạng thực tế cuộc sống và cho người xem thấy được sự trăn trở của các nghệ sỹ trẻ trước các vấn đề trong cuộc sống, xã hội đương đại.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Ra mắt bộ phim “Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối” - Kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước
    Tối 31/3, tại Landmark 81 (TP.HCM) đã diễn ra sự kiện ra mắt bộ phim 'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối'. Bộ phim tái hiện cuộc sống và quá trình chiến đấu của những du kích ở Củ Chi trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ.
  • Hình ảnh người mẹ qua các tác phẩm trong sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay
    Trong thơ ca Việt Nam, hình tượng người mẹ không chỉ mang ý nghĩa sinh thành, dưỡng dục mà còn là biểu tượng của sự hi sinh thầm lặng, lòng bao dung vô hạn và những giá trị văn hóa truyền thống bền vững.
  • “Hồn Việt” và “dặm đời” trong thơ Lê Cảnh Nhạc
    Nhà báo, nhà thơ Lê Cảnh Nhạc từng đảm nhiệm chức Phó Tổng cục trưởng Tổng cục dân số, Tổng biên tập báo Gia đình và Xã hội, hiện đang là Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội. Anh đã in bốn tập truyện và truyện kí cùng nhiều tập thơ như: “Khúc giao mùa” (2005), “Không bao giờ trăng khuyết” (2010), “Khúc thiên thai” (2015), “Non nước đàn trời” (2015). Tập thơ thứ 5 của anh có tên là “Đi về phía mặt trời”, do cơ duyên mà đến tay tôi. Tôi đọc và không khỏi ngạc nhiên, khâm phục trước sức cảm, sức viết của anh. Nhan đề của tập thơ giàu tính biểu tượng, thể hiện khái quát nội hàm hướng về mặt trời, hướng về ánh sáng.
  • [Podcast] Bánh đúc riêu cua – Món ngon của người Hà Nội xưa
    Hà Nội là nơi lưu giữ những hương vị khó quên với những món ăn không quá cầu kỳ nhưng lại chứa đựng biết bao tinh túy của đất trời, của văn hóa, của con người, được tích tụ và lan tỏa theo chiều dài hơn 1000 năm lịch sử. Và có một món ăn dân dã, bình dị nhưng đã đi cùng bao thế hệ người Hà Nội, nhất là những ai từng lớn lên trong những con phố nhỏ. Một món ăn mà chỉ cần nghe tên thôi cũng đủ gợi lên cả một trời ký ức: Bánh đúc riêu cua.
  • Hà Nội: Đẩy nhanh tiến độ khởi công và xây dựng 43 cụm công nghiệp
    UBND TP Hà Nội ban hành Thông báo số 171/TB-VP ngày 31/3 về kết luận của Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền tại cuộc họp rà soát quy trình thành lập cụm công nghiệp.
Đừng bỏ lỡ
Xuân Quử³nh “ Lưu Quang Vũ: Cõi tình mà u hoà ng hoa
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO