Vườn Bách Thảo xưa đã từng bị "bức tử­"

HÆ°á»›ng DÆ°Æ¡ng| 07/05/2009 08:22

(NHN) Bên cạnh vườn bách thú hay còn gọi là  công viên Thủ Lệ, người dân Hà  Nội còn quen gọi khu vực gần kử khu di tích Phủ Chủ tịch và  Quảng trường Ba Аình là  vườn Bách Thảo, nơi có rất nhiửu loại cây xanh rợp bóng mát.

Vườn Bách Thảo nằm trong khu vực Giảng Võ của triửu Lê trước kia. Thời vua Lê Thánh Tông, vua cho dựng một quả núi đất (mà  hiện nay vẫn còn) là  nơi duyệt võ đà i để mọi người đứng đó xem quân sĩ thao luyện. Vì thế người người xưa mới đặt tên núi ấy là  Khán Sơn. Sau đó, tại đây người ta xây lại thà nh đửn thử Lê Thánh Tông. Và o khoảng thế kỷ 17, người ta lại tô tượng vua Lê Thánh Tông thử trong đửn để kỷ niệm việc diễn võ. Аến cuối đời Lê, trong những cuộc biến động trong thà nh Thăng Long giữa các thế lực vua Lê chúa Trịnh, đửn bị phá hủy, tượng vua Lê Thánh Tông được đem vử thử ở chùa Huy Văn.

Và o cuối thế kỷ 19, thực dân Pháp phá thà nh Thăng Long, mở rộng khu nà y thà nh vườn Bách Thảo và  chiếm thêm một phần lớn đồng ruộng là ng Thanh Bảo, một phần ruộng là ng Ngọc Hà  và  một cái đầm thuộc là ng Khán Xuân. Trong vườn có trồng nhiửu loại cây, mở nhiửu lối đi, ở giữa dựng một cái lầu bát giác gọi là  nhà  kèn.a

Vườn Bách Thảo xưa đã từng bị

Vườn Bách Thảo xưa

Trước đây, khi mới tạo dựng, vườn có diện tích trên 33ha, bao quanh và  sân sau của toà n bộ quần thể các dinh phủ và  biệt thự của người Pháp. Nơi đây ngoà i các loại cây sẵn có, các nhà  khoa học còn sưu tập trồng các giống cây bản địa quý hiếm từ Bắc đến Nam, và  dẫn giống nhập trồng thí nghiệm các loà i cây cử lạ từ nhiửu vùng trên thế giới. Аể tăng thêm sự hấp dẫn và  tham quan thưởng ngoạn, rải rác dọc theo lối đi, dưới những rặng cây, người ta cho xây các những chuồng, lồng để nuôi chim thú như hươu, khỉ, hổ, gấu... Trong vườn lại có trồng hoa và  có người thường đem hoa bán ở đấy cho nên trước kia người ta vẫn gọi là  vườn Bách thú hay Trại hà ng hoa.

Tuy gọi là  một công viên trong thà nh phố nhưng vườn lại được mở ngay sát phủ Toà n quyửn của Pháp nên mục đích chính vẫn là  để là m nơi dạo chơi cho bọn thực dân và  quan lại. Nhân dân ít khi qua lại hay dạo chơi tại nơi đây vì thái độ kử³ thị của bọn chúng và  đặc biệt là  sự đối xử­ hỗn xược của tên thực dân coi vườn.

Аã từng có một tác giả vô danh là m một bà i thơ cảm tác vử khu vườn nà y:

Dưới đám cây xanh một dãy chuồng/Mỗi chuồng nuôi một thứ chim muông/Khù khì vua cọp no nằm ngủ/Nhớn nhác dân hươu đói chạy cuồng/Lũ khỉ được ăn bầy lắm chuyện/Аà n chim chực miếng hót ra tuồng/Lại còn gấu dại và i ba chú/Hì hục tranh nhau một cục xương

Một bà i thơ tả đúng cảnh vườn bách thú nhưng cũng phơi bà y rất chân thực cảnh xấu xa của bọn Việt gian bán nước đang thi nhau bợ đỡ bọn thực dân Pháp để hưởng chút bơ thừa sữa cặn đồng thời cũng nói đúng cái cảnh dân bị đà n áp, bóc lột cực khổ phải nháo nhác chạy cuồng. Một vị cố lão ở là ng Ngọc Hà  cũng cho biết, ngay sau đêm có cuộc dạ hội ở nhà  kèn, bọn thực dân Pháp mời vua Khải Аịnh tới dự, bà i thơ nà y đã được viết ra bằng nhiửu bản chữ Nôm đem dán ở quanh nhà  Kèn và  dưới những gốc cây trong vườn hoa.

Vườn Bách Thảo xưa đã từng bị

Vườn Bách Thảo nay

Nhưng chim muông ở đây vử sau do tên thực dân coi vườn ít chăm sóc, bớt xén thức ăn nên chết dần. Còn một số thì đến trước chiến tranh thế giới thứ 2, để tránh việc chi tiêu dồn lấy tiửn gử­i vử Pháp, chúng đã giết thịt và  đem một số gử­i và o Sở thú Sà i Gòn nên nơi đây chỉ còn là  vườn cây thôi.

Sau khi giải phóng Thủ đô, vườn Bách Thảo được cải tạo và  trở thà nh nơi họp trại, vui chơi, nghỉ ngơi của người dân Hà  Thà nh. Vườn Bách Thảo bị thu hẹp sau khi nhường một phần khá lớn diện tích đất để xây dựng Khu di tích lịch sử­ Ba Аình, chỉ còn diện tích trên 10ha nằm trong địa phận phường Ngọc Hà , quận Ba Аình. Ngà y nay, khu vườn Bách Thảo là  một nơi có không gian xanh yên tĩnh, thanh bình nằm ngay cạnh khu Phủ Chủ Tịch, đó là  nơi thân thuộc của những người Hà  Nội yêu cây cử, hoa lá.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Ra mắt sách “100 năm văn học quốc ngữ xứ Huế (1920 – 2020) - Một góc nhìn”
    Nhà phê bình văn học Phạm Phú Phong cùng các cộng sự giới thiệu và ra mắt sách “100 năm văn học quốc ngữ xứ Huế (1920 – 2020) - Một góc nhìn” tại TP Huế.
  • “Chân mây” - những vẻ đẹp dung dị của cuộc sống
    Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Với ba tập tùy văn “Beijing lá phong vàng” (2018), “Hoa khởi trinh” (2024) và “Chân mây” (2024), Nguyễn Linh Khiếu đã hé lộ cảm quan nhân sinh và cả tình yêu cuộc sống.
  • [Podcast] Thành Cổ Loa – Tòa thành cổ độc đáo lớn nhất Việt Nam
    Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa không chỉ được biết đến với sự hình thành Nhà nước Âu Lạc (khoảng từ năm 208 - 179 trước Công nguyên) mà còn là nơi hội tụ ba hệ giá trị: Lịch sử - sinh thái - nhân văn đặc sắc, tạo nên những giá trị độc đáo hiếm có: Từ truyền thuyết về một thời kỳ dựng nước sơ khai đến những bằng chứng vật chất về một tòa thành độc đáo, cổ nhất Việt Nam và vùng Đông Nam Á hay cả câu chuyện tình bi ai của đôi trai gái và nỗi niềm day dứt không nguôi của bao bậc hiền minh khi suy tư về phép đối nhân xử thế giữa con người với con người, giữa quốc gia với với quốc gia.
  • 6 nhiệm vụ phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2025
    Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp, mới đây, Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã ký ban hành Kế hoạch 320/KH-UBND về thực hiện đề án phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực TP. Hà Nội năm 2025. Đề án đặt ra 6 nhiệm vụ phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2025.
  • [Inforgraphic] 5 định hướng trọng tâm về cải cách hành chính
    Kết luận Hội nghị giao ban Ban chỉ đạo Cải cách hành chính, Chuyển đổi số và thực hiện Đề án 06 tháng 11/2024. Ban chỉ đạo Thành phố Hà Nội đã nhấn mạnh 5 định hướng về cải cách hành chính, chuyển đổi số và thực hiện Đề án 06 thời gian tới.
Đừng bỏ lỡ
Vườn Bách Thảo xưa đã từng bị "bức tử­"
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO