Xã H™Bông, huyện Chư Sê hiện có tất cả 12 thôn, trong đó có tới 11 thôn, là ng là nơi đồng bà o dân tộc thiểu số J™rai và Bahnar sinh sống, tỉ lệ hộ nghèo và cận nghèo hiện nay của toà n xã đang ở mức 58%, khoảng 1.828 hộ (8.216 nhân khẩu).
Chính cuộc sống nghèo nà n, hiu quạnh nơi đỉnh đèo bắt đầu có chút ánh sáng và o khoảng năm 2004, do diện tích đất trống nhiửu, những cánh đồng cử rộng hà ng nghìn ha... các doanh nghiệp trong tỉnh nhận thấy tiửm năng chăn thả gia súc lớn nên tiến hà nh đầu tư và o những trang trại trang trại nuôi bò quy mô dọc hai bên QL 25. Và cũng kể từ đó, người dân nơi đây chủ yếu là đồng bà o dân tộc thiểu số dần quen với nghử chăn bò thuê.
Nghử mới mang đến một số thay đổi khá hơn cho dân xóm bò: không còn cảnh đói ăn, thiếu mặc, những hộ thiếu đất sản xuất có việc là m thường xuyên vì lượng bò được các ông chủ trang trại đưa vử nuôi ngà y cà ng nhiửu.
Khi tham gia giao thông và o buổi sáng, bất kử³ tà i xế nà o cũng rất khó chịu vì nhiửu đà n bò đông đảo lấn chiếm luôn cả tuyến đường QL 25 đoạn từ thị trấn Chư Sê đến đỉnh đèo.
Nhiửu doanh nghiệp rất cần lao động chăm sóc đà n bò lên đến hà ng nghìn con của mình chẳng hạn như doanh nghiệp Đức Huy (huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) hiện đang đầu tư hà ng chục trang trại nhử với hơn 3.000 con nên rất cần người chăn dắt.
Theo ông Nguyễn Văn Hùng, người chịu trách nhiệm trang trại bò lên đến 67 con ngay tại đỉnh đèo Chư Sê: Để được các ông chủ chọn mặt gửi và ng, người quản lý trang trại phải biết quán xuyến đà n bò hà ng chục con đồng thời không để chúng đi lạc, ăn hoa mà u của dân “ nhất là nương rẫy của bà con đồng bà o dân tộc tại địa phương vì bò sẽ bị chặt chân, người chăn thuê phải bử tiửn ra đửn. Vì vậy, quản lý trang trại như tôi phải huy động nhiửu người cùng chăm bẳm để tiện quản lý..
à”ng Nguyễn Văn Hùng, mở cửa dẫn đà n bò đông đảo ngay đỉnh đèo đi ăn cử.
Và i năm trước, khi lượng bò khu vực nà y còn ít, các ông chủ thường chọn những thanh niên khửe mạnh hoặc bậc trung niên nhiửu kinh nghiệm để đảm bảo việc chăm bẵm đà n bò. Tuy nhiên, với giá cả ngà y cà ng cao, thu nhập từ chăn nuôi gia súc lớn luôn ổn định nên khu vực nà y ngà y cà ng thu hút nhiửu nhà đầu tư và cũng đồng nghĩa với việc bò nhiửu, nhân lực lại khan hiếm.
Có lẽ vì vậy, những đứa trẻ từ 13 - 15 tuổi dân tộc J™rai, Bahnar khu vực nà y dần dà cũng được các quản lý trang trại, chủ bò thuê công với mức lương tháng từ 3-4 triệu đồng/người... Đây là khoản lương được xem là quá lớn đối với cuộc sống người dân xã H™Bông và nhiửu gia đình sẵn sà ng đưa con em mình và o là m thuê cho các chủ trang trại vì nguồn lợi trước mắt mà con họ mang lại.
Không chút ngại ngần khi nhóm PV báo Người Hà Nội hửi vì sao không đi học, cô bé Rơchâm Lin, đồng bà o dân tộc J™rai cười lớn: Cháu học để là m gì khi đi chăn bò như thế nà y vẫn có tiửn hà ng tháng, có tiửn mua áo, mua đồ nà o mà mình thích. Đi học vừa khổ, khó hiểu lại không có tiửn giúp amíh (có nghĩa là mẹ - NV)!
Cô bé Rơchâm Lin, đồng bà o dân tộc J™rai bên đà n bò được ông chủ thuê với mức lương 3 triệu đồng/tháng.
Và i năm trở lại đây, người dân mở rộng diện tích trồng trọt, đồng cử bị thu hẹp nên việc kiểm soát đà n bò hà ng trăm con trở nên khó khăn, chúng phải thường xuyên theo sát để bò không phá hoại hoa mà u. Khi không thể kham nổi, chúng kéo đà n em nhử từ 5 - 11 tuổi phụ quản lý những con bê nghịch ngợm.
Trước những khốn khó của cuộc sống, hà ng chục gia đình người đồng bà o DTTS nơi xóm bò hà i lòng với việc con cái họ biết chăn bò để được chủ trả tiửn công và nhặt phân bán lấy tiửn phụ cái ăn cho gia đình. Một đứa trẻ đi chăn bò thuê được chủ lo ăn, đau ốm lặt vặt được lo thuốc men và còn trả công 3 -4 triệu đồng/ tháng.
Cứ thế lũ trẻ nối đuôi nhau trở thà nh cao bồi bất đắc dĩ, không mà ng đến học học và vì thế tình yêu đối với cái chữ vì thế cũng xa vời vợi...
Đứa nà o không lấy tiửn hà ng tháng thì đến cuối năm dắt bò vử nuôi. Cứ thế lũ trẻ nối đuôi nhau trở thà nh cao bồi bất đắc dĩ, không mà ng đến học học và vì thế tình yêu đối với cái chữ cũng xa vời vợi...
Những đứa trẻ vẫn hồn nhiên vắt vẻo trên lưng bò, nhiửu khi phải lùi lại phía sau để kiểm soát đà n, chúng vô tư hứng lấy những là n bụi mù mịt do đà n bò gây ra, cam chịu tuổi thơ nhọc nhằn và một tương lai mử mịt bởi cái nghiệp mưu sinh...
Nghiệp chăn bò trên đỉnh đèo Chư Sê mang lại nụ cười trên gương mặt sau mỗi tháng nhận lương từ ông chủ nhưng cũng chứa đựng tương lai đen xám đối với những đứa trẻ đồng bà o DTTS...
Mộng Thường “ Nguyễn Thảo “ Văn Long