Đó là nhận định của Ngà i Quốc Vụ khanh Xu-đăng, Tiến sử¹ Ali Karti trong hội thảo Cơ hội hợp tác Thương mại và Đầu tư Việt Nam “ Xu đăng do VCCI phối hợp với Đại sứ quán Xu đăng tại Việt Nam tổ chức ngà y 6/10, tại Hà Nội.
Hội thảo Cơ hội hợp tác Thương mại và Đầu tư Việt Nam “ Xu đăng
à”ng Trần Quang Huy, Phó vụ trưởng Vụ thị trường Châu phi, Tây à, Nam à (Bộ Công Thương) cho biết, Việt Nam và Xu-đăng tuy cách xa nhau vử địa lý nhưng hai nước đã thiết lập và duy trì mối quan hệ tốt đẹp từ năm 1996, với kim ngạch trao đổi hai chiửu còn khiêm tốn nhưng đã tăng trưởng đáng kích lệ trong những năm gần đây, nếu như năm 2002, kim ngạch thương mại hai chiửu mới chỉ đạt 0,96 triệu USD thì tới năm 2008 kim ngạch đã tăng lên 63,4 triệu USD.
Năm 2008, Việt Nam đã xuất khẩu sang Xu đăng 23,6 triệu USD với các mặt hà ng chính như máy tính, sản phẩm điện tử, hạt tiêu, sản phẩm dệt may, nguyên liệu thuốc là , gạo cà phê, túi sách, ví da, ...
Đây cũng là năm đầu tiên cán cân thương mại hai nước nghiêng vử phía Xu-đăng với kim ngạch nhập khẩu đạt 39,5 triệu USD trong đó các mặt hà ng Việt Nam nhập khẩu chủ yếu là thép phế liệu, xăng, máy móc, thiết bị dụng vụ..
Năm 2009, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Xu đăng trong 6 tháng đầu năm đạt 14,75 triệu USD và nhập khẩu từ Xu đăng chỉ đạt 0,75 triệu USD. Tuy nhiên, theo đánh giá của lãnh đạo hai bên thì những con số trên chưa tương xứng với tiửm năng của hai nước.
Theo ông Trần Quang Huy, hiện vẫn còn rất nhiửu tiửm năng cho việc mở rộng hợp tác giữa hai nước trong các lĩnh vực nông nghiệp, dầu khí, công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, vật liệu xây dựng, dược phẩm... bên cạnh đó, để quan hệ thương mại song phương phát triển hơn nữa cần có sự hỗ trợ, hợp tác trong các lĩnh vực như đầu tư, ngân hà ng, bảo hiểm, vận tải.. Được biết đến nay vẫn chưa có một dự án nà o đầu tư của Việt nam và o Xu-đăng và ngược lại.
Để thúc đẩy kinh tế, thương mại và quan hệ hữu nghị Việt Nam và Xu-đăng, theo ông Trần Quang Huy, hai chính phủ cần tiếp tục thiết lập môi trường pháp lý thuận lợi cho các hoạt động hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư thông qua viêc ký kết các hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, tránh đánh thuế hai lần, tăng cường trao đổi thông tin liên quan đến chính sách thương mại, đầu tư, đồng thời đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, khuyến khích các doanh nghiệp tham dự hội trợ triển lãm, hội thảo... Doanh nghiệp hai nước cần thiết lập quan hệ, đối tác trực tiếp, hạn chế bất lợi do việc buôn bán qua trung gian.