Việt Nam đăng cai Asiad: Lợi và  hại

VNN| 09/11/2012 11:18

(NHN) Như vậy là  giấc mơ đăng cai kử³ thể thao lớn nhất châu lục đã trở thà nh hiện thực với Việt Nam. Аây chắc chắn sẽ là  bước ngoặt, thúc đẩy sự phát triển không chỉ của thể thao nước nhà , mà  còn với mọi mặt của đời sống. Tuy nhiên, Asiad khác xa so với những Аại hội mà  Việt Nam đã từng tổ chức thà nh công như SEA Games hay AIG 3. Chính vì thế, bên cạnh thắng lợi quan trọng vừa đạt được, thì việc tính toán là m sao để có thể tổ chức thà nh công Asiad cần các nhà  quản lý phải xác định ngay từ bây g

7 năm kịp chuẩn bị?

Nhiửu ý kiến tử ra lo ngại khi cho rằng, hiện tại Việt Nam chưa đủ điửu kiện để tổ chức một kử³ đại hội tầm cỡ như Asiad (do những khó khăn vử kinh nghiệm tổ chức, cơ sở vật chất, kinh phí...). Hơn nữa, chỉ khoảng 7-8 năm chuẩn bị cho một sự kiện hà ng đầu châu lục sẽ khó kịp với Việt Nam. 

Việt Nam chưa tạo được dấu ấn đáng kể nà o ở sân chơi Asiad. Ảnh: SN

Vử vấn đử nà y, Phó Chủ tịch UB Olympic Việt Nam Giang cho biết: Chúng ta đã tạo ra được uy tín lớn với OCA trong lần tổ chức thà nh công AIG 3 năm 2009, trước đó là  SEA Games 23. Ngoà i ra, yếu tố chính trị ổn định sẽ là  lợi thế không nhử của Việt Nam.

Tuy nhiên vử kinh phí và  công tác tổ chức lại không hử đơn giản. Nếu được đăng cai, nước chủ nhà  sẽ phải bử ra một khoản chi phí khổng lồ và  đó là  bà i toán không hử giải chút nà o. Аó là  những khó khăn được nhìn thấy rất rõ nhưng ông Giang lại cho rằng tất cả đửu có cách giải quyết.

Việc Chính phủ đồng ý cho phép Việt Nam xin đăng cai thì cũng đã có những tính toán cụ thể. Và  nếu Việt Nam được đăng cai thì đó chỉ là  một trong những công việc đầu tiên phải giải quyết. Cụ thể, nguồn kinh phí chuẩn bị xây dựng cơ sở hạ tầng, hoà n thà nh Quy hoạch Thủ đô Hà  Nội đã được Thủ tướng phê duyệt đến năm 2020, ước khoảng 30 tỷ USD và  ngà nh thể thao sẽ ăn theo quy hoạch nà y. Trong khi đó, những công việc chuẩn bị khác như đà o tạo HLV, VАV, chuẩn bị cơ sở vật chất...thì trong 7 năm, Việt Nam hoà n toà n có thể chuẩn bị kịp, ông Giang khẳng định.

Tổ chức Asiad cũng phải có vị thế nhất định. Ảnh: SN

Аược biết, Việt Nam đã đưa ra chương trình thi đấu dự kiến của Asiad là  35 môn thi với tiêu chí vừa đáp ứng tính truyửn thống của Аại hội, vừa là  những môn có trong hệ thống thi đấu Olympic. Hà  Nội sẽ là  địa điểm đăng cai chính. 

Nhiửu thách thức chử đón

Có thể khẳng định luôn Việt Nam có cơ sở, có niửm tin và  trên hết là  sự ủng hộ của Chính phủ, người dân. Vấn đử còn lại, để cụ thể hóa một kế hoạch mang tầm châu lục như đăng cai Asiad, cần phải có những tính toán kử¹ lườ¡ng. Vấn đử lớn nhất, chính là  kinh phí. 

Trong điửu kiện khó khăn như hiện nay, việc xin ngân sách từ Chính phủ để xây dựng hà ng loạt công trình mới, tổ chức tập huấn, đà o tạo, chuẩn bị lực lượng... là  một nhiệm vụ rất khó khăn. Ngay cả như Malaysia và  có khả năng là  cả Аà i Loan (Trung Quốc) và  UAE cũng phải bử cuộc khi tính đến chuyện kinh phí. 150 triệu USD rõ rà ng chỉ là  con số dự trù, thực tế có thể sẽ phát sinh hơn nhiửu.

Vấn đử thời gian cũng thực sự nan giải bởi ngay cả hồi đăng cai SEA Games, được Chính phủ trực tiếp chỉ đạo, Việt Nam cũng mất gần 10 năm (từ năm 1994-2003). Аồng ý là  tất cả giử đã khác, mọi thứ đửu đi lên nhưng Asiad lại vượt xa tầm so với SEA Games hay AIG. Аó chính là  công tác tổ chức, điửu hà nh. 

Lực lượng VАV phải chuẩn bị ngay từ bây giử. Ảnh: SN

Tổ chức Asiad cần huy động nguồn nhân lực khổng lồ, số lượng người có thể lên tới 15.000 người. Không chỉ số lượng lớn, mà  công tác bồi dườ¡ng những kiến thức và  kử¹ năng cần thiết. Với các HLV, VАV, trọng tà i, giám sát, cán bộ kử¹ thuật, bác sĩ, săn sóc viên...nếu được chuẩn bị ngay từ bây giử cũng rất khó trả lời có đạt tiêu chuẩn như mong muốn.

Có một thực tế là  từ khi hội nhập với thể thao châu lục, thà nh tích của Việt Nam thậm chí còn đi xuống (Asiad gần nhất chúng ta chỉ già nh được duy nhất 1 HCV ở môn karatedo), thì liệu chỉ trong 7-8 năm, thà nh tích có thể cải thiện. Nên nhớ mỗi quốc gia xin đăng cai tổ chức, cũng đửu phải có những thế mạnh của mình để có thể phấn đấu và o tốp dẫn đầu hay ít nhất là  tốp 10. 

Với đội ngũ HLV, VАV như hiện nay, việc tranh chấp với các quốc gia láng giửng còn rất khó chứ chưa nói đến Nhật Bản, Trung Quốc, Hà n Quốc...Rộng hơn nữa, các nhà  quản lý thể thao nước nhà  cần phải tính chúng ta sẽ được gì khi đăng cai à vận hội nà y, nửn thể thao nước nhà  được gì những năm sau đó, sử­ dụng, bảo trì cơ sở vật chất như thế nà o, tiếp tục đầu tư với đội ngũ HLV, VАV...ra sao.

Còn rất nhiửu vấn đử quan trọng khác và  tất cả đửu thiết thực đòi hửi những nhà  quản lý thể thao nước nhà  phải đặc biệt quan tâm, chú ý, xây dựng thà nh chiến lược phát triển. Аược đăng cai rồi nhưng các nhà  quản lý thể thao phải cho những đáp số từ bà i toán trên. Chỉ khi đó, Việt Nam mới tự tin khẳng định mình đủ sức tổ chức thà nh công sự kiện thể thao lớn nhất châu lục trong 7 năm tới.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • "Thành phố Hồ Chí Minh – Giờ khắc số 0": Lịch sử Việt Nam qua góc nhìn báo chí quốc tế
    Kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt bạn đọc cuốn sách “Thành phố Hồ Chí Minh - Giờ khắc số 0 - Những phóng sự về kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm”. Đây là một ấn phẩm đặc biệt không chỉ tái hiện thời khắc lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam qua góc nhìn của các nhà báo quốc tế mà còn là minh chứng sống động cho giá trị của sự thật, của ký ức và của niềm tin vào một tương lai hòa bình sau những năm tháng chiế
  • Nhiều bộ phim cách mạng được chiếu miễn phí tại Hà Nội vào dịp kỷ niệm 50 năm thống nhất non sông
    “Biệt động Sài Gòn”, “Cánh đồng hoang”, “Giải phóng Sài Gòn”, “Mùa xuân toàn thắng”… những bộ phim sống cùng lịch sử sẽ được công chiếu cho khán giả Thủ đô trong chương trình Những ngày phim Việt Nam kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) tại Rạp Ngọc Khánh (523 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội).
  • Sáng tỏ diện mạo văn học nghệ thuật Thủ đô sau ngày đất nước thống nhất
    Sáng ngày 16/4/2025, tại Hà Nội, Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội đã tổ chức hội thảo với chủ đề "Văn học, nghệ thuật Thủ đô 50 năm sau ngày đất nước thống nhất" nhằm đánh giá những thành tựu, hạn chế; đồng thời đề ra các nhiệm vụ, giải pháp thiết thực để xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật Thủ đô trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Hội thảo quy tụ đông đảo các các nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ của 9 hội chuyên ngành với nhiều tham luận và ý kiến quý báu.
  • Bằng chất lượng ổn định Xi măng Long Sơn vươn tầm quốc tế
    Từ nguồn nguyên liệu tốt nhất Việt Nam để sản xuất xi măng kết hợp với 4 dây chuyền đồng bộ, hiện đại có tổng công suất hơn 10,5 triệu tấn/năm. Công ty Xi măng Long Sơn luôn cung cấp các dòng sản phẩm chất lượng cao và ổn định đáp ứng yêu cầu và làm hài lòng khách hàng trong nước cũng như quốc tế.
  • Bà Mai Kiều Liên lần đầu chia sẻ về chiến lược đằng sau quyết định đổi mới toàn diện của Vinamilk
    Hai năm kể từ khi Vinamilk chính thức tái định vị thương hiệu vào năm 2023, CEO Mai Kiều Liên lần đầu tiên chia sẻ về những chiến lược đằng sau quyết định đổi mới toàn diện của thương hiệu tỷ đô. Nữ lãnh đạo nhấn mạnh, nguyên tắc không thỏa hiệp về chất lượng sản phẩm là yếu tố được duy trì để giữ “chất Vinamilk”.
Đừng bỏ lỡ
Việt Nam đăng cai Asiad: Lợi và  hại
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO