Từ vụ hai nhà  báo bị công an hà nh hung: Nửn công vụ đang xuống cấp

sgtt| 11/05/2012 10:55

(NHN) Phải xem lúc bị đánh các phóng viên có xưng là  nhà  báo không, có thẻ hà nh nghử không hay là  khi bị đưa vử cơ quan công an mới xưng là  nhà  báo? Vấn đử nà y cần là m rõ mới xác định được tính chất vụ việc.

Аó được cho là  nguyên văn phát biểu của chánh văn phòng UBND tỉnh Hưng Yên khi trả lời phửng vấn của báo chí, quanh vụ hai nhà  báo của đà i Tiếng nói Việt Nam bị lực lượng cườ¡ng chế thu hồi đất tại Văn Giang hà nh hung trong lúc đang tác nghiệp.

Dư luận rất bức xúc trước kiểu nói nà y. Bởi, ai cũng biết và , suy cho cùng, buộc phải biết rằng ngoà i trường hợp phạm pháp quả tang, thì việc sử­ dụng vũ lực để thực thi công vụ ở nơi công cộng chỉ được pháp luật cho phép trong các trường hợp cần phải ngăn chặn hoặc vô hiệu hoá sự chống đối hoặc cản trở cũng bằng vũ lực của người nà y, người nọ.

Nhà  báo Nguyễn Ngọc Năm - trưởng phòng phóng viên thời sự, chính trị, kinh tế của Аà i Tiếng nói Việt Nam - người bị lực lượng cườ¡ng chế thu hồi đất Văn Giang hà nh hung. (ảnh: TTO)

Vả lại, sức mạnh trấn áp của quyửn lực công, cái theo giả thiết chỉ nhằm phục vụ cho việc bảo đảm và  duy trì trật tự xã hội, không thể được sử­ dụng tuử³ thích, mà  phải theo quy trình và  có mức độ thích hợp, tuử³ giai đoạn, tình huống. Trước hết, nếu thấy người không có liên quan đến vụ việc mà  cứ chà ng rà ng tại hiện trường, thì phải mời họ đi chỗ khác; nếu họ không tự giác đi ra, thì tiến hà nh khống chế và  trục xuất; và  nếu họ có hà nh vi chống đối, thì mới có thể bị trấn áp bằng vũ lực một cách thích ứng, với mục đích duy nhất là  triệt tiêu mối nguy hiểm mà  họ có thể gây ra cho người thi hà nh công vụ.

Các quy tắc nà y được áp dụng bất kể chủ thể chống đối hoặc cản trở là  ai, có liên quan hay không có liên quan đến vụ việc, quan chức hay thường dân. Аáng lý ra, vấn đử phải là  những người bị đánh có được quyửn lui tới hiện trường và  có hà nh động gì tử ra đe doạ tới sự an toà n của lực lượng thi hà nh công vụ hay không, chứ không phải họ có là  hoặc có xưng là  nhà  báo hay không trong lúc bị đánh.

Không chỉ bức xúc, dư luận đồng thời còn ngạc nhiên vì cách đặt vấn đử kử³ quặc và  hoà n toà n phi logic ấy lại có tác giả là  một quan chức có cỡ của một tỉnh, và  được lồng trong lời phát ngôn chính thức nhân danh nhà  chức trách trong khuôn khổ giải trình công khai vử sự việc. Có thể người nói chưa có kinh nghiệm đối đáp trước giới truyửn thông nên dễ lúng túng; hoặc có khả năng do hiểu biết kém cửi mà  nói sai; hay cũng có thể vẫn biết, vẫn tỉnh táo, nhạy bén và  đã chuẩn bị từ trước để nói như thế.

Rõ rà ng, cái đáng lo từ câu chuyện, cũng như từ những chuyện tương tự xảy ra gần đây và  được báo chí đưa tin, không chỉ dừng lại ở nguy cơ lạm dụng quyửn dùng vũ lực của người thi hà nh công vụ trong xử­ lý các vụ việc rối rắm trong đời sống xã hội, đặc biệt là  các tình huống nhạy cảm liên quan đến đất đai, giải toả và  đửn bù. Người ta còn nhận thấy, qua thái độ ứng xử­ của một số quan chức khi giao tiếp với công chúng, sự tầm thường, nếu không muốn nói là  sự thấp kém cả vử năng lực chuyên môn và  phẩm chất đạo đức công vụ của người được giao chức năng quản trị, điửu hà nh, đang có dấu hiệu lây lan trong hệ thống.

Phải thấy rằng các mối quan hệ trong giao tiếp của cơ quan công quyửn với chủ thể được quản lý cà ng lúc cà ng trở nên tinh tế, phức tạp; một phần do nhận thức xã hội, pháp lý của người dân, theo sự phát triển kinh tế và  quá trình hội nhập của đất nước, đã được nâng cao đáng kể. Аặc biệt, ý thức của người dân vử việc bảo vệ các quyửn của chủ thể, nhất là  quyửn sở hữu tà i sản bằng công cụ luật pháp ngà y cà ng tốt hơn. Trong hoà n cảnh đó, một bộ máy quản lý với nhiửu vị trí yếu kém lại có thiên hướng hà nh động tuử³ tiện, lộng quyửn dễ khiến cho quyửn lực công trong nhiửu trường hợp bị đặt ở vị trí đối đầu với dân thường trong cuộc xung đột lợi ích. Với tình trạng ấy cộng thêm nạn ăn nói hồ đồ khi tiếp xúc với công luận, sự giảm sút lòng tin của người dân đối với chính quyửn là  khó tránh.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh
    Trong khuôn khổ hợp tác về lĩnh vực di sản văn hóa, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Trung tâm Quản lý Công viên Bắc Kinh, Văn phòng Ban quản lý Cung điện Mùa hè tổ chức Lễ Khai mạc hoạt động nghiên cứu, trao đổi về bảo tồn và phát huy giá trị di sản giữa Hà Nội và Bắc Kinh, bao gồm: Triển lãm “Thăng Long - Hà Nội: Di sản kết nối và hội tụ” và Tọa đàm “Bắc Kinh- Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản” tại Khu di sản thế giới Di Hòa Viên (Bắc Kinh). Đây là hoạt động bên lề nhân chu
  • [Podcast] Truyện ngắn Hố băng
    Huỳnh Trong Khang được biết đến là cây bút tài năng thuộc thế hệ 9x và là một trong những tác giả trẻ đầy triển vọng. Ngay từ khi xuất hiện trên văn đàm 2016 cây bút trẻ quê gốc An Giang Huỳnh Trọng Khang đã gây ấn tượng với chất văn chương già hơn so với tuổi, cái già trong văn chương của Khang được thể hiện rõ nét trong từng tầng nghĩa. Hầu hết các tác phẩm của Khang mang đến cho bạn đọc mênh mang chữ, sâu thẳm nghĩa.
  • “Sinh viên Việt Nam với văn hóa sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế số”
    Trường Đại học Luật (Đại học Huế) phối hợp tổ chức Cuộc thi “Sinh viên sáng tạo và quyền sở hữu trí tuệ” lần thứ IV với chủ đề “Sinh viên Việt Nam với văn hóa sở hữu trí tuệ trong nền kinh tế số”.
Đừng bỏ lỡ
Từ vụ hai nhà  báo bị công an hà nh hung: Nửn công vụ đang xuống cấp
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO