Câu chuyện hợp nhất Sổ đử, Sổ hồng
Việc giấy chứng nhận quyửn sử dụng đất (sổ đử) do Bộ Tà i nguyên - Môi trường cấp và giấy chứng nhận quyửn sở hữu nhà (sổ hồng) lại do Bộ Xây dựng quản đã tạo nên một hệ thống đăng ký không thống nhất, thực hiện ở nhiửu cơ quan khác nhau, với nhiửu mẫu giấy khác nhau khiến cho người dân gặp khó khăn.
Việc hợp nhất được xem là xu thế tất yếu, đảm bảo tinh thần cải cách thủ tục hà nh chính theo hướng gọn nhẹ, tiện lợi cho người dân. Nhưng cuộc tranh cãi liên quan đến hợp nhất hai cuốn sổ nà y đã giằng dai với những lời qua tiếng lại giữa Bộ Xây dựng và Bộ Tà i nguyên và Môi trường suốt 15 năm qua.
Điửu đó khiến dư luận phải đặt câu hửi: Liệu có hay không câu chuyện các Bộ vì lợi ích của mình mà không thực sự chăm lo đến lợi ích của người dân, hay đó là sai sót của quá trình lập pháp?
Mang câu hửi nà y tới Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường, ông nói luôn: câu chuyện sổ đử, sổ hồng là khuyết điểm của quá trình là m luật. Quá trình xây dựng các dự án luật của Việt Nam đôi khi chưa có cái nhìn tổng quát.
Người đứng đầu Bộ Tư pháp quả quyết: không phải vì lợi ích cục bộ mà người ta có nhiửu giấy. Vấn đử là trong quá trình xây dựng luật chúng ta chưa có cái nhìn toà n diện, thà nh để phát sinh như vậy.
Nhưng Phó Chủ tịch QH Nguyễn Đức Kiên cự lại: Từ xưa tới nay, QH luôn nhất quán chủ trương một giấy.
QH đã bao giử nói hai giấy đâu. Năm 2003, QH nói một giấy. Năm 2005, QH nói một giấy, và đến tháng 11/2007, trước sự bức xúc của dân, QH đã phải tuyên bố một lần nữa vử chủ trương một giấy, với Nghị quyết số 07/2007/QH12 vử kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008, ông Kiên dẫn chứng.
Cũng có lợi ích nà y, lợi ích khác, quyửn hà nh nà y, quyửn hà nh khác mà các Bộ không thống nhất được với nhau, nên mới kéo dà i tới 6 năm mà không ra được một giấy thống nhất. Đã quy định 1 giấy từ lâu nhưng không ai là m, vì nhiửu lý do nà o đấy tôi cũng không rõ lắm. Trời không chịu đất, đất không chịu trời, thôi thì khẳng định lại 1 lần nữa là 1 giấy.
Sửa luật lần nà y theo hướng 1 giấy, 1 đầu mối còn quy trình thủ tục, thẩm quyửn và mẫu giấy là m sao thì giao Chính phủ quy định rồi Chính phủ tự phân công Bộ ngà nh, ở địa phương là UBND giao cho đơn vị nà o thì đơn vị đó là m. Còn để rối mãi, xã hội day dứt lắm.
Nghĩ vử cách là m luật
Không phải đợi đến khi "thiết kế" Luật Đất đai năm 2003, cuộc "tranh cãi" mới nổ ra mà ngay từ năm 1994, khi Chính phủ ban hà nh Nghị định 60CT vử việc cấp giấy chứng nhận quyửn sử dụng đất và quyửn sở hữu nhà đã bắt đầu thảo luận vử một giấy hay hai giấy. Và o thời điểm đó, Tổng cục địa chính và Bộ Xây dựng đã tranh luận rất căng thẳng, trong nhiửu ngà y, và không thể ngã ngũ. Đến khi thảo luận vử Luật Đất đai năm 2003, trong đó có điửu 48 liên quan đến giấy chứng nhận quyửn sử dụng đất ông, ông Đặng Hùng Võ đã nêu vấn đử chỉ nên một giấy duy nhất. Khi QH thông qua Luật Nhà ở năm 2004, chính ông Võ đã tìm gặp Chủ tịch QH lúc bấy giử là ông Nguyễn Văn An để nói vử bất cập trong việc 2 giấy. Bộ trưởng TN-MT thời điểm ấy là ông Mai ài Trực cũng đã viết thư riêng gửi tới lãnh đạo cấp cao vử vấn đử nà y. Thế nhưng, việc hợp nhất hai sổ vẫn để ngử. Dù đã nhìn rõ vấn đử, nhưng lúc đó, giữa hai Bộ: TN-MT và Bộ Xây dựng vẫn không tìm được tiếng nói chung.
Cho tới, Nghị quyết số 07/2007/QH 12 ngà y 12 tháng 11 năm 2007 của QH vử kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 thì chủ trương một giấy mới thông suốt. Tuy nhiên, trong Nghị quyết lại thòng quy định, phải sửa luật đất đai rồi mới thực hiện việc thống nhất. Thế nên, mặc dù đã thông, thì việc thực hiện một giấy vẫn treo ở đó, không thể đi và o cuộc sống. QH điửu chỉnh định hướng nhưng lại không cụ thể chúng ta phải là m gì
"Sửa luật lần nà y theo hướng 1 giấy, 1 đầu mối
Để rối mãi, xã hội day dứt lắm". Ảnh: datviet.
Cuộc tranh cãi 15 năm xuất phát từ việc mỗi bộ đửu muốn giữ quyửn quản lý, nắm quyửn lực của mình. Việc cấp giấy chính là cách cụ thể nhất để thể hiện quyửn lực. Ngay cả khi thấy việc một giấy là đúng đắn và các nước trên thế giới đửu áp dụng, thì các Bộ cũng không ai chịu ai. Thậm chí, thay vì tư duy hà nh chính của người là m luật và người quản lý chuyên nghiệp, đâu đó lại muốn chứng tử là mình đúng, khiến cho việc sửa sai chậm lại, nguyên Thứ trưởng Bộ TN-MT Đặng Hùng Võ nhận định.
Đó không phải là câu chuyện riêng của việc sổ đử, sổ hồng. Nhìn và o quy trình xây dựng luật của Việt Nam, khác với các nước, ở ta, trên dưới 95% các dự án luật đửu do các Bộ, ngà nh soạn thảo xây dựng và trình Quốc hội thông qua. Ban soạn thảo thường gồm Bộ trưởng chịu trách nhiệm chủ trì soạn thảo dự án luật- Là m trưởng ban; Các thà nh viên trong Ban soạn thảo gồm đại diện các bộ, ngà nh hữu quan.
Theo TS. Nguyễn Sĩ Dũng, việc soạn thảo văn bản pháp luật thường do các cơ quan của Chính phủ đảm nhận còn có nguyên nhân liên quan đến đòi hửi vử chuyên môn. Rất nhiửu vấn đử của cuộc sống hiện đại là những vấn đử kử¹ thuật chuyên sâu. Chính phủ mới có đủ lực lượng chuyên gia để hiểu và thiết kế được những thiết chế vận hà nh trên thực tế. Quốc hội sẽ không bao giử có đủ một lực lượng chuyên gia như vậy cả.
Việc các bộ, ngà nh tìm cách cà i cắm quyửn năng theo hướng tạo điửu kiện thuận lợi cho công tác điửu hà nh của Bộ chủ quản và o trong luật, có thể, đúng là một vấn đử. Vì vậy, rất cần các vị đại biểu Quốc hội phải tường minh khi thẩm định các dự luật để loại bử điửu đó đi? Việc thẩm định dự luật để loại bử sự lạm quyửn dễ hơn là việc soạn thảo cả dự luật.
Thực tiễn việc tồn tại 2 loại giấy, gồm giấy chứng nhận quyửn sử dụng đất và giấy chứng nhận quyửn sở hữu nhà ở (giấy đử và giấy hồng) và do hai đầu mối (cơ quan quản lý đất đai và cơ quan quản lý nhà ở) đã gây nhiửu phiửn hà cho người dân và các nhà đầu tư. Trong khi đó, nhà và đất cũng như các tà i sản trên đất đửu luôn luôn gắn chặt chẽ với nhau; việc thống nhất 2 loại giấy và do một cơ quan là m đầu mối thực hiện là nguyện vọng của đông đảo cử tri và đã được thảo luận ở nhiửu phiên họp của Quốc hội. Mặt khác, việc thống nhất cấp một loại giấy chứng nhận quyửn sử dụng đất, quyửn sở hữu nhà ở và tà i sản khác gắn liửn với đất và giao cho một cơ quan là m đầu mối thực hiện sẽ có điửu kiện xác định chính xác hơn quyửn của tổ chức, cá nhân, hạn chế tranh chấp có thể phát sinh, góp phần giải quyết những vướng mắc trong công tác đửn bù, giải phóng mặt bằng nhằm thúc đẩy các dự án đầu tư xây dựng cơ bản, tạo điửu kiện thực hiện các quyửn của chủ đầu tư như quyửn thế chấp, góp vốn bằng quyửn sử dụng đất, nhà ở và tà i sản. - Trích Báo cáo thẩm tra Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điửu của các luật liên quan đến xây dựng cơ bản. |