Tu bổ di tích cần có cả tâm và  tuệ

Hải Trang| 11/07/2009 08:24

(NHN) Báo điện tử­ Người Hà  Nội đã có cuộc trao đổi với Giáo sư - Nhà  nghiên cứu Trần Lâm Biửn - Cục Di sản Văn hoá vử vấn đử tu bổ các di tích ở Hà  Nội nói riêng và  cả nước nói chung.

- Xin ông cho biết  ý nghĩa của việc tu bổ các di tích  văn hóa ?

Аối với các di tích chúng ta phải nhận thức theo lối khoa học chứ đừng nhìn di tích chỉ là  những sản phẩm gắn với tôn giáo, tín ngườ¡ng. Tôi lấy một ví dụ: với các di tích cổ truyửn còn để lại đến nay, vấn đử lịch sử­ và  xã hội cao hơn tôn giáo rất nhiửu. Cụ thế, nói vử sự phân bố của các di tích thì thời Lý, chỉ nằm ở Hà  Nội, Bắc Ninh  và  một và i các di tích khác chạy theo con đường vử  vùng  Quảng Ninh, Quảng Yên hay một giải khác đi theo con sông Аáy và  từ đó đi vử phía Bắc Thanh Hóa. Thời Trần mở rộng hơn, thời Lê sơ dấu tích của nó ra đến tận Hòn Gai hoặc lên tận Sơn La và  đến thời Mạc  rộng hơn theo con đường thương mại và  các con sông. Các di tích khác ở thế kỉ 17 đã thấy có mặt tận động Non Nước Quảng Nam- Đà  Nẵng.

Tu bổ di tích cần có cả tâm và  tuệ

Giáo sư Trần Lâm Biửn

- Qua các di tích đó, có thể xu hướng tộc người và  chủ thể phát triển đến đâu thì xu hướng thống nhất phát triển đến đó.

Cho nên nói đến di tích không chỉ gắn đến vấn đử tự do tín ngườ¡ng hay của một địa phương mà  di tích nà o cũng thế, chứa đựng đằng sau nó những ý nghĩa mênh mông hơn rất nhiửu, đó là  vấn đử lịch sử­ và  xã hội, Vì vậy tu bổ di tích mà  là m méo mó cạn mòn những dấu tích cổ truyửn có nghĩa là  phá hoại lịch sử­ và  xã hội của tổ tiên. Trong khi chúng ta đửu biết rằng muốn tiến vử phía trước phải ngoái nhìn lại quá khứ, bởi chỉ có quá khứ mới xác định được chính chúng ta là  ai. Chính vì điửu đó mà  hiện nay, nhân dân ta rất quan tâm đến tu bổ di tích .

- Theo ông, hướng tu bổ di tích thế nà o cho khả thi?

Trong tu bổ di tích hiện nay có mấy hướng đi. Một là  hướng có sự chỉ đạo của nhà  nước, hai là  tự phát của các nhà  tu hà nh, ba là  nhân dân tự là m mới để gây công quả.

Trước đây người ta chưa có ý thức nên hửng đâu bử đấy, nhưng nay chúng ta đã có khoa học thì chúng ta tu bổ theo lối khoa học chứ không như từ thời Nguyễn trở vử trước. Chúng tôi cho rằng cái chuẩn cao nhất cũng chỉ 70 % là  cùng, bởi vì phải bử đi những cái khó có thể bửn vững để giữ cho kiến trúc được dà i lâu. Chất liệu chủ yếu chúng ta sử­ dụng là  gỗ, chất liệu nà y không đạt được những yêu cầu đảm bảo vững bửn hay vĩnh cử­u nên phải thay. Và  trong sự thay đổi nhiửu khi ngà nh tu bổ phải giữ lại cái của cha ông nên phải chắp nối, việc chắp nối cột tốn hơn rất nhiửu so với việc là m một cái cột mới, nhưng buộc phải giữ lại những  dấu tích của người xưa ở chừng mực nà o tốt ở chừng mực ấy. Tu bổ di tích không phải là  tu sử­a nhà  cử­a, bởi nó yêu cầu tính chất văn hóa cao hơn tính chất vật chất.

Tu bổ di tích cần có cả tâm và  tuệ

Là ng cổ Аường Lâm

- Vậy trong việc tu bổ di tích để giữ tối đa những gì của cha ông để lại thì  cần những yếu tố nà o ?

Chúng tôi nghĩ rằng muốn tôn tạo và  bảo tồn di tích trước hết phải từ cái đầu, từ nhận thức. Nói đến tuệ và  tâm, thì chúng ta phải hiểu rằng tâm phải dựa trên tuệ mà  tồn tại. Tuệ phải có tâm để đừng đi và o những sai lầm. Tâm không có tuệ chỉ đi đến chỗ mù quáng. Аó là  mầm mống của sai lầm trong tu bổ. Chúng ta cũng phải nhận thức rằng những người là m công tác tu bổ hay quản lý, họ chỉ nghĩ đến quản lý mang tính chất hà nh chính nhiửu hơn quản lý mang tính trí tuệ. Chẳng hạn nhiửu khi người ta xem đến một di tích có xếp hạng hay không, người ta chú ý đến thủ tục chứ hiểu vử giá trị di tích ở văn hóa và  nghệ thuật của nó còn quá bà ng bạc.

Một điửu nữa, các cơ quan văn hóa không thể có người dải khắp đất nước, dải khắp Hà  Nội nà y được. Do đó ý thức chính quyửn địa phương, của những người là m cai quản trực tiếp ở đấy rất quan trọng.

- Theo ông, là m thế nà o để nâng cao nhận thức và  ý thức của người dân đối với các di tích ?

Chúng ta biết rằng di tích có nhiửu. Rất tiếc các di tích có giá trị lại hay bị vi phạm. Do đó để có thể tuyên truyửn và  là m cho người dân có những nhận thức đúng đắn hơn vử vai trò, ý nghĩa của các di tích thì cần đến những người là m công tác tuyên truyửn, các phương tiện truyửn thông đặc biệt là  báo chí. Tuy nhiên cũng cần có sự kết hợp với các ngà nh chuyên môn để tránh đưa ra những nhận xét cảm tính. Nếu là m được như vậy thì báo chí sẽ rất tích cực trong việc bảo vệ các di sản văn hóa .

Xin cảm ơn nhà  nghiên cứu  !

(0) Bình luận
  • Đề án sân khấu học đường bồi dưỡng tâm hồn, khơi dậy tình yêu văn học, nghệ thuật dân tộc trong học sinh Thủ đô
    Đây là đánh giá của bà Lê Thị Ánh Mai – Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tại “Hội nghị tổng kết Đề án Giới thiệu và biểu diễn các vở diễn chuyển thể từ các tác phẩm văn học nổi tiếng trong chương trình giáo dục phổ thông tại các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2022-2030” (sau đây gọi là Đề án sân khấu học đường), giai đoạn thí điểm 2022-2024. Hội nghị diễn ra sáng 8/4 tại Nhà hát kịch Hà Nội.
  • Tuổi trẻ Thủ đô tích cực triển khai thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU, góp phần xây dựng Thủ đô Hà Nội “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”
    “Thời gian qua, tuổi trẻ Thủ đô đặt nhiệm vụ phát triển văn hóa, xây dựng hình mẫu thanh niên Thủ đô thời đại mới là nhiệm vụ trọng tâm”, Phó Bí thư Thành đoàn Hà Nội Nguyễn Tiến Hưng chia sẻ trong bài tham luận tại Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” (Chương trình số 06-CTr/TU).
  • Hà Nội: Hiện thực hóa mục tiêu khu du lịch Hồng Vân thành “Miền quê đáng sống”
    Chia sẻ tại Hội nghị khu vực của Tổ chức Xúc tiến Du lịch các Thành phố Toàn cầu năm 2025 cho các thành viên tại Việt Nam do Sở Du lịch Hà Nội tổ chức ngày 28/3, ông Nguyễn Văn Phượng - Phó Chủ tịch UBND xã Hồng Vân (huyện Thường Tín, TP. Hà Nội) cho biết, địa phương và Thành phố đã, đang quyết tâm xây dựng, phát triển khu du lịch Hồng Vân trở thành “Miền quê đáng sống”.
  • Văn hóa và con người trở thành 1 trong 5 trụ cột trong những triết lý phát triển Thủ đô
    Ngày 28/3, Ban Chỉ đạo Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” (Chương trình 06 ) tổ chức Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện chương trình. Đồng chí Nguyễn Văn Phong - Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình 06 chủ trì và phát biểu tổng kết chỉ đạo tại hội nghị.
  • Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội cùng nhiều tập thể, cá nhân được khen thưởng trong triển khai thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU
    Sáng 28/3, tại hội nghị tổng kết Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về "Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025", 60 tập thể và cá nhân được khen thưởng có thành tích xuất sắc trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ.
  • Hà Nội tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình 06
    Chương trình 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 về “Phát triển văn hóa; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021-2025” là một trong 10 Chương trình công tác lớn của Thành uỷ Hà Nội khoá XVII. Chương trình 06-CTr/TU giai đoạn 2021-2025 được ban hành với 18 chỉ tiêu, 51 đề án, kế hoạch; 22 dự án, nhóm dự án tập trung 3 nội hàm Chương trình là: (1) Phát triển văn hóa; (2) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; (3) Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Bộ VHTT&DL đề nghị giữ nguyên tên gọi các di tích, di sản văn hóa sau sắp xếp đơn vị hành chính
    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) vừa có văn bản chỉ đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc rà soát, điều chỉnh thông tin liên quan đến các di tích và di sản văn hóa sau quá trình sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính...
  • Hai kiệt tác của Jimmy Liao tái ngộ độc giả Việt trong diện mạo mới
    Nhà xuất bản Kim Đồng vừa chính thức giới thiệu tới bạn đọc Việt Nam bản nâng cấp 2025 của hai tác phẩm kinh điển từ tác giả nổi tiếng toàn cầu Jimmy Liao: “Hòn đá xanh” và “Âm thanh của sắc màu”. Sau một thập kỷ kể từ lần đầu tiên ra mắt tại Việt Nam, hai tác phẩm đã chiếm trọn cảm tình của độc giả nay trở lại với diện mạo mới mẻ, hiện đại và đầy cảm xúc.
  • Thủ đô Hà Nội: “5 rõ” để hình thành khu phát triển thương mại và văn hóa đúng nghĩa
    “Dự thảo Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa” (Dự thảo Nghị quyết) đang được UBND Thành phố Hà Nội lấy ý kiến nhân dân. Dự thảo có các quy định cụ thể, chặt chẽ đã cho thấy Thủ đô nêu cao tinh thần, bảo đảm phương châm 5 rõ: “rõ người, rõ việc, rõ quy trình, rõ trách nhiệm và rõ hiệu quả”, qua đây trong tương lai gần Hà Nội sẽ có các khu phát triển thương mại và văn hóa xứng với tiềm năng, thế mạnh của Thủ đô.
  • [Podcast] Đình Cấn - Nơi lưu giữ giá trị văn hóa lịch sử xứ Đoài
    Quốc Oai – một huyện ngoại thành Hà Nội, không chỉ nổi tiếng bởi những danh thắng linh thiêng như chùa Thầy, chùa Long Đẩu, mà còn được biết đến bởi hệ thống đình làng cổ kính mang đậm dấu ấn văn hóa dân gian vùng đồng bằng Bắc Bộ. Trong số đó, đình Cấn thuộc xã Cấn Hữu, huyện Quốc Oai là một trong những ngôi đình tiêu biểu, không chỉ bởi kiến trúc đặc sắc mà còn bởi những giá trị lịch sử, văn hóa được gìn giữ qua nhiều thế kỷ.
  • Prudential Việt Nam công bố báo cáo tài chính 2024
    Năm 2024, Prudential Việt Nam duy trì nền tảng tài chính ổn định, tập trung vào chất lượng kênh phân phối, đầu tư nâng tầm trải nghiệm khách hàng và phát triển nguồn nhân lực.
Đừng bỏ lỡ
Tu bổ di tích cần có cả tâm và  tuệ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO