Tu bổ di tích cần có cả tâm và  tuệ

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 08:24, 11/07/2009

(NHN) Báo điện tử­ Người Hà  Nội đã có cuộc trao đổi với Giáo sư - Nhà  nghiên cứu Trần Lâm Biửn - Cục Di sản Văn hoá vử vấn đử tu bổ các di tích ở Hà  Nội nói riêng và  cả nước nói chung.

- Xin ông cho biết  ý nghĩa của việc tu bổ các di tích  văn hóa ?

Аối với các di tích chúng ta phải nhận thức theo lối khoa học chứ đừng nhìn di tích chỉ là  những sản phẩm gắn với tôn giáo, tín ngườ¡ng. Tôi lấy một ví dụ: với các di tích cổ truyửn còn để lại đến nay, vấn đử lịch sử­ và  xã hội cao hơn tôn giáo rất nhiửu. Cụ thế, nói vử sự phân bố của các di tích thì thời Lý, chỉ nằm ở Hà  Nội, Bắc Ninh  và  một và i các di tích khác chạy theo con đường vử  vùng  Quảng Ninh, Quảng Yên hay một giải khác đi theo con sông Аáy và  từ đó đi vử phía Bắc Thanh Hóa. Thời Trần mở rộng hơn, thời Lê sơ dấu tích của nó ra đến tận Hòn Gai hoặc lên tận Sơn La và  đến thời Mạc  rộng hơn theo con đường thương mại và  các con sông. Các di tích khác ở thế kỉ 17 đã thấy có mặt tận động Non Nước Quảng Nam- Đà  Nẵng.

Tu bổ di tích cần có cả tâm và  tuệ

Giáo sư Trần Lâm Biửn

- Qua các di tích đó, có thể xu hướng tộc người và  chủ thể phát triển đến đâu thì xu hướng thống nhất phát triển đến đó.

Cho nên nói đến di tích không chỉ gắn đến vấn đử tự do tín ngườ¡ng hay của một địa phương mà  di tích nà o cũng thế, chứa đựng đằng sau nó những ý nghĩa mênh mông hơn rất nhiửu, đó là  vấn đử lịch sử­ và  xã hội, Vì vậy tu bổ di tích mà  là m méo mó cạn mòn những dấu tích cổ truyửn có nghĩa là  phá hoại lịch sử­ và  xã hội của tổ tiên. Trong khi chúng ta đửu biết rằng muốn tiến vử phía trước phải ngoái nhìn lại quá khứ, bởi chỉ có quá khứ mới xác định được chính chúng ta là  ai. Chính vì điửu đó mà  hiện nay, nhân dân ta rất quan tâm đến tu bổ di tích .

- Theo ông, hướng tu bổ di tích thế nà o cho khả thi?

Trong tu bổ di tích hiện nay có mấy hướng đi. Một là  hướng có sự chỉ đạo của nhà  nước, hai là  tự phát của các nhà  tu hà nh, ba là  nhân dân tự là m mới để gây công quả.

Trước đây người ta chưa có ý thức nên hửng đâu bử đấy, nhưng nay chúng ta đã có khoa học thì chúng ta tu bổ theo lối khoa học chứ không như từ thời Nguyễn trở vử trước. Chúng tôi cho rằng cái chuẩn cao nhất cũng chỉ 70 % là  cùng, bởi vì phải bử đi những cái khó có thể bửn vững để giữ cho kiến trúc được dà i lâu. Chất liệu chủ yếu chúng ta sử­ dụng là  gỗ, chất liệu nà y không đạt được những yêu cầu đảm bảo vững bửn hay vĩnh cử­u nên phải thay. Và  trong sự thay đổi nhiửu khi ngà nh tu bổ phải giữ lại cái của cha ông nên phải chắp nối, việc chắp nối cột tốn hơn rất nhiửu so với việc là m một cái cột mới, nhưng buộc phải giữ lại những  dấu tích của người xưa ở chừng mực nà o tốt ở chừng mực ấy. Tu bổ di tích không phải là  tu sử­a nhà  cử­a, bởi nó yêu cầu tính chất văn hóa cao hơn tính chất vật chất.

Tu bổ di tích cần có cả tâm và  tuệ

Là ng cổ Аường Lâm

- Vậy trong việc tu bổ di tích để giữ tối đa những gì của cha ông để lại thì  cần những yếu tố nà o ?

Chúng tôi nghĩ rằng muốn tôn tạo và  bảo tồn di tích trước hết phải từ cái đầu, từ nhận thức. Nói đến tuệ và  tâm, thì chúng ta phải hiểu rằng tâm phải dựa trên tuệ mà  tồn tại. Tuệ phải có tâm để đừng đi và o những sai lầm. Tâm không có tuệ chỉ đi đến chỗ mù quáng. Аó là  mầm mống của sai lầm trong tu bổ. Chúng ta cũng phải nhận thức rằng những người là m công tác tu bổ hay quản lý, họ chỉ nghĩ đến quản lý mang tính chất hà nh chính nhiửu hơn quản lý mang tính trí tuệ. Chẳng hạn nhiửu khi người ta xem đến một di tích có xếp hạng hay không, người ta chú ý đến thủ tục chứ hiểu vử giá trị di tích ở văn hóa và  nghệ thuật của nó còn quá bà ng bạc.

Một điửu nữa, các cơ quan văn hóa không thể có người dải khắp đất nước, dải khắp Hà  Nội nà y được. Do đó ý thức chính quyửn địa phương, của những người là m cai quản trực tiếp ở đấy rất quan trọng.

- Theo ông, là m thế nà o để nâng cao nhận thức và  ý thức của người dân đối với các di tích ?

Chúng ta biết rằng di tích có nhiửu. Rất tiếc các di tích có giá trị lại hay bị vi phạm. Do đó để có thể tuyên truyửn và  là m cho người dân có những nhận thức đúng đắn hơn vử vai trò, ý nghĩa của các di tích thì cần đến những người là m công tác tuyên truyửn, các phương tiện truyửn thông đặc biệt là  báo chí. Tuy nhiên cũng cần có sự kết hợp với các ngà nh chuyên môn để tránh đưa ra những nhận xét cảm tính. Nếu là m được như vậy thì báo chí sẽ rất tích cực trong việc bảo vệ các di sản văn hóa .

Xin cảm ơn nhà  nghiên cứu  !

Hải Trang