Từ 1/1/2016 tiửn lương đóng bảo hiểm bắt buộc là lương và phụ cấp lương của người lao động, cà ng là m gánh nặng tiửn lương với chủ doanh nghiệp thêm đè nặng. Ngà y 09 tháng 09 năm 2015 Bảo hiểm Xã hội Việt Nam ban hà nh Quyết định 959/QĐ- BHXH quy định vử việc Quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế, có hiệu lực từ ngà y 1/12/2015 với một số điểm cần chú ý. Kế toán Centax xin chia sẻ với các bạn quy định Từ 1/1/2016 tiửn lương đóng bảo hiểm bắt buộc là lương và phụ cấp lương cùng các bạn qua bà i viết sau:
1. Đối tượng tham gia bảo hiểm bắt buộc từ 1/1/2016
Theo quy định tại điửu 4 khoản 1 điểm 1.1 Quyết định 959/QĐ-BHXH vử đối tượng tham gia BHXH bắt buộc đối với doanh nghiệp là :
1.1 Người là m việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ thời vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 3 tháng đến dưới 12 tháng, kế cả HĐLĐ được ký kết giữa đơn vị với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định vử pháp luật lao động
1.2 Người là m việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 1 tháng tới dưới 3 tháng ( thực hiện từ 1/1/2018)
Theo quy định trên, đối tượng tham gia BHXH bắt buộc là :
- Từ 1/1/2016, đối tượng tham gia BHXH bắt buộc là lao động có hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên
- Từ 1/1/2018, đối tượng tham gia BHXH bắt buộc là lao động có hợp đồng lao động từ 1 tháng trở lên
2. Mức lương tham gia BHXH bắt buộc từ 1/1/2016
Tại điửu 6 khoản 2, điểm 2.1 Quyết định 959/QĐ-BHXH có quy định vử tiửn lương tháng đóng bảo hiểm của doanh nghiệp như sau:
2.1 Người lao động thực hiện chế độ tiửn lương do đơn vị quyết định thì tiửn lương tháng đóng BHXH là tiửn lương ghi trong HĐLĐ
Từ 1/1/2016 tiửn lương tháng đóng BHXH là mức lương và phụ cấp lương theo quy định của pháp luật lao động
Từ 1/1/2018 trở đi mức lương tháng đóng BHXH là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định của Pháp luật lao động
Theo quy định trên mức lương tham gia BHXH bắt buộc là :
- Từ 1/1/2016, mức lương đóng BHXH là lương và phụ cấp theo lương theo quy định của luật lao động
- Từ 1/1/2018 mức lương đóng BHXH là lương, phụ cấp theo lương và các khoản bổ sung khác
3. Mức lương và phụ cấp lương theo quy định của pháp luật lao động
Điửu 3 khoản 1 Thông tư 23/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn vử tiửn lương theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điửu 21 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP được quy định cụ thể như sau:
1. Tiửn lương ghi trong hợp đồng lao động do người lao động thửa thuận với người sử dụng lao động để thực hiện công việc nhất định, bao gồm:
a) Mức lương theo công việc hoặc chức danh là mức lương trong thang lương, bảng lương do người sử dụng lao động xây dựng theo quy định tại Điửu 93 của Bộ luật Lao động và Điửu 7, Khoản 2 Điửu 10 Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngà y 14 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hà nh một số điửu của Bộ luật Lao động vử tiửn lương;
b) Phụ cấp lương là khoản tiửn bù đắp các yếu tố vử điửu kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điửu kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ trong mức lương theo công việc hoặc chức danh của thang lương, bảng lương, cụ thể:
“ Bù đắp yếu tố điửu kiện lao động, bao gồm công việc có yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
“ Bù đắp yếu tố tính chất phức tạp công việc, như công việc đòi hửi thời gian đà o tạo, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trách nhiệm cao, có ảnh hưởng đến các công việc khác, yêu cầu vử thâm niên và kinh nghiệm, kử¹ năng là m việc, giao tiếp, sự phối hợp trong quá trình là m việc của người lao động.
“ Bù đắp các yếu tố điửu kiện sinh hoạt, như công việc thực hiện ở vùng xa xôi, hẻo lánh, có nhiửu khó khăn và khí hậu khắc nghiệt, vùng có giá cả sinh hoạt đắt đử, khó khăn vử nhà ở, công việc người lao động phải thường xuyên thay đổi địa điểm là m việc, nơi ở và các yếu tố khác là m cho điửu kiện sinh hoạt của người lao động không thuận lợi khi thực hiện công việc.
“ Bù đắp các yếu tố để thu hút lao động, như khuyến khích người lao động đến là m việc ở vùng kinh tế mới, thị trường mới mở; nghử, công việc kém hấp dẫn, cung ứng của thị trường lao động còn hạn chế; khuyến khích người lao động là m việc có năng suất lao động, chất lượng công việc cao hơn hoặc đáp ứng tiến độ công việc được giao.
c) Các khoản bổ sung khác là khoản tiửn ngoà i mức lương, phụ cấp lương và có liên quan đến thực hiện công việc hoặc chức danh trong hợp đồng lao động. Các khoản bổ sung khác không bao gồm: Tiửn thưởng theo quy định tại Điửu 103 của Bộ luật Lao động; tiửn ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoà n cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghử nghiệp và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác không liên quan đến thực hiện công việc hoặc chức danh trong hợp đồng lao động.
2. Tiửn lương trả cho người lao động được căn cứ theo tiửn lương ghi trong hợp đồng lao động, năng suất lao động, khối lượng và chất lượng công việc mà người lao động đã thực hiện, bảo đảm mức lương trả cho người lao động là m công việc giản đơn nhất trong điửu kiện lao động và thời giử là m việc bình thường, hoà n thà nh định mức lao động hoặc công việc đã thửa thuận (không bao gồm khoản tiửn trả thêm khi người lao động là m thêm giử, là m việc và o ban đêm) không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định.
Theo quy định trên, phụ cấp lương là khoản tiửn bù đắp các yếu tố vử điửu kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điửu kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ trong mức lương theo công việc hoặc chức danh của thang lương, bảng lương, cụ thể:
- Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.
- Phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên, phụ cấp kinh nghiệm
- Phụ cấp nhà ở
- Phụ cấp lưu động
- Phụ cấp khu vực
- Phụ cấp thu hút lao động
- Phụ cấp khuyến khích lao động
- .....