TS Lê Doãn Hợp: Dồn sức đầu tư ba nửn tảng trọng tâm cho cơ sở

Hồng Phong| 29/01/2014 11:43

(NHN) Sau một năm nỗ lực vượt qua khó khăn, Hà  Nội đã xốc lại đội ngũ công bộc của dân; chấn chỉnh công tác quản lý đô thị; bảo tồn và  phát huy giá trị các di sản văn hóa; cải thiện môi trường đầu tư và  mở rộng hợp tác kinh tế, du lịch... Tuy nhiên, Hà  Nội còn rất nhiửu việc phải là m để xứng đáng là  Thủ đô văn hiến, văn minh, thanh lịch và  hiện đại. Báo Người Hà  Nội có cuộc trao đổi với TS Lê Doãn Hợp, nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin và  Truyửn thông, Chủ tịch Hội Truyửn thông số Việt Nam vử vấ

         PV:  Nhìn lại 2013, Hà  Nội đã đạt được một số kết quả đáng ghi nhận trong công tác quản lý, điửu hà nh và  phát triển đô thị. à”ng có thể đánh giá vử những việc Hà  Nội đã là m được trong năm qua?

TS Lê Doãn Hợp: Trong năm qua Hà  Nội đã là m được một số việc tốt đó là : Thứ nhất là  đã hoà n thà nh một số cầu vượt tại những nút giao thông trọng điểm góp phần đáng kể trong việc giải quyết ùn tắc giao thông của thà nh phố. Thứ hai là  các hoạt động văn hóa, truyửn thông trên địa bà n tương đối tốt và  được người dân đồng tình ủng hộ; các hoạt động lễ hội được tổ chức tốt hơn. Thứ ba lãnh đạo thà nh phố đã quan tâm xử­ lý nhanh hơn các vấn đử nổi cộm mà  dư luận quan tâm. Thứ tư là  sự đoà n kết, hợp lực trong việc thực hiện các chủ trương từ cấp thà nh phố đến cấp quận, huyện; phường, xã nhìn chung khá tốt. Thứ năm là , bên cạnh các hoạt động đối nội, các hoạt động đối ngoại, hợp tác, kết nghĩa với các nước, các địa phương được quan tâm hơn, điển hình là  chuyến thăm và  là m việc của Аoà n đại biểu cấp cao thà nh phố Hà  Nội tại một số nước Châu à‚u vừa qua đã khẳng định điửu nà y.

          PV: Năm vừa qua, Hà  Nội cũng có nhiửu nỗ lực trong việc cải cách hà nh chính, nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công chức. Vấn đử nà y được nhìn nhận như thế nà o, thưa ông?

          TS Lê Doãn Hợp:  Phải nói rằng, cải cách hà nh chính gắn liửn với công nghệ thông tin và  đầu tư cho công nghệ thông tin của Hà  Nội năm qua khá tốt. Hà  Nội đã có cả một đử án được chuẩn bị chu toà n, lãnh đạo thà nh phố đã có chủ trương xây dựng một nửn hà nh chính vì dân. Аặc biệt là  sự chỉ đạo quyết liệt để xây dựng chính quyửn điện tử­ và  các mô hình dịch vụ hà nh chính hiệu quả. Một số huyện ngoại thà nh đã thực hiện rất tốt, giúp cho dân biết ứng dụng công nghệ thông tin, xử­ lý nhanh các vấn đử liên quan đến thủ tục hà nh chính. Chẳng hạn như công tác cải cách hà nh chính xây dựng chính quyửn điện tử­ ở Аông Anh, đó là  những mảng sáng của Hà  Nội trong năm 2013.

          Tuy nhiên, trong cải cách hà nh chính, công tác tham mưu của nhiửu cán bộ, viên chức ở các cấp thà nh phố; quận, huyện, thị xã; phường, xã còn chưa hết lòng vì dân và  doanh nghiệp. Hà  Nội cần phải đổi mới công tác tham mưu nhiửu hơn nữa theo hướng tất cả vì cơ sở mà  nửn tảng là  doanh nghiệp, xã phường và  hộ gia đình. Tôi nghĩ rằng, nếu Hà  Nội là m được cuộc cách mạng có tính đột phá là  khoán quử¹ lương thay cho khoán biên chế thì hiệu quả cải cách hà nh chính sẽ tốt hơn nhiửu. Аể hoà n thà nh khối lượng công việc được giao, cơ quan nà o dùng nhiửu người thì lương thấp, dùng ít người thì lương cao, lập tức họ phải tìm cách sử­ dụng hiệu quả các nguồn lực hiện có. Theo cơ chế điửu tiết như vậy sẽ buộc các cơ quan hà nh chính phải tìm người giửi, giảm biên chế và  nâng cao năng lực của cán bộ; chứ không phải tìm mọi cách đưa người thân, quen và o để được lòng mà  không được việc.

TS Lê Doãn Hợp, nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin và  Truyửn thông, Chủ tịch Hội Truyửn thông số Việt Nam

          pv: Bên cạnh những việc mà  thà nh phố đã là m được dư luận hoan nghênh, ông có điửu gì còn băn khoăn vử Hà  Nội?

TS Lê Doãn Hợp: Băn khoăn lớn nhất của tôi là  vấn đử văn minh đô thị, tiến triển còn chậm và  thiếu giải pháp mang tính thực thi. Ví dụ như đường thông hè thoáng đã có nhiửu cố gắng nhưng vẫn không xử­ lý được tận gốc; vấn đử sắp xếp phân luồng cho các phương tiện tham gia giao thông để tránh ùn tắc vẫn còn lúng túng. Công tác xây dựng các phố chuyên biệt như khu phố đi bộ, phố ẩm thực tiến độ rất chậm. Tiến độ di chuyển các bệnh viện, trường học ra ngoại thà nh chưa là m được bao nhiêu.

          Hà  Nội cần kiên quyết chấm dứt việc xây nhà  cao tầng trong nội thà nh vì là m nhà  cao tầng trong nội thà nh có 3 nhược điểm lớn. Một là  băm nát phố cũ và  phố cổ. Hai là , là m nhà  cao tầng là  đưa một lượng người và  phương tiện quá nhiửu và o nội thà nh trong khi hạ tầng chật hẹp không thể mở rộng được nữa. Mỗi toà  nhà  hơn 20, 30 tầng có hà ng nghìn người và o ở với hà ng nghìn chiếc xe máy, xe đạp; hà ng mấy chục chiếc ô tô thì là m sao Hà  Nội lại không ùn tắc. Thứ ba là  khi đưa nhà  cao tầng và o nội thà nh với diện tích eo hẹp không có khuôn viên và  không gian sẽ trở thà nh khập khiễng như kiểu mặc comple nhưng lại đi chân đất. Vấn đử cho phép xây nhà  cao tầng đến đâu là  do hạ tầng quyết định chứ không phải do không gian quyết định. Vì thế, Hà  Nội nên có biện pháp kiên quyết đưa nhà  cao tầng, ít nhất từ 10 tầng trở lên ra ngoại thà nh.

          PV: à”ng nghĩ như thế nà o khi có ý kiến cho rằng, nếu Hà  Nội là m nhiửu  cầu vượt thì sẽ mất mử¹ quan thà nh phố?

TS Lê Doãn Hợp: Vử lâu dà i Hà  Nội vẫn phải xử­ lý vấn đử giao thông đô thị, là m thêm nhiửu cầu vượt. Trước mắt cần phải xây dựng ngay cầu vượt tại khu Xã Аà n. Chúng ta phải là m đẹp, là m xong cầu vượt nên trang trí cử hoa, ánh sáng, thì sẽ đẹp. Công tâm mà  nói, không có gì đẹp hơn là  hợp lòng dân.

          pv: Sau những vụ lùm xùm vừa qua vử y tế, ông có ý kiến gì vử việc vấn đử quản lý các dịch vụ y tế trên địa bà n Hà  Nội?

TS Lê Doãn Hợp: Hà  Nội cần có biện pháp kiểm tra, giám sát toà n bộ quy trình và  chất lượng phục vụ các hoạt động Y tế trên địa bà n với cơ chế khuyến khích mở các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nhân dân, trong đó có cả dịch vụ bác sĩ gia đình. Tích cực mở rộng các dịch vụ y tế nhưng giám sát kử¹ chất lượng phục vụ, chứ không vì khó quản mà  cấm đoán. Công tác quản lý bây giử là  mở và  động, không phải đóng và  tĩnh. Nếu mở thì nó sẽ động, ta phải theo cái động để quản. Hà  Nội không thiếu bác sĩ chỉ sợ thiếu y đức của bác sĩ và  trách nhiệm quản lý các dịch vụ của nhà  nước mà  thôi.

          Trong công tác quản lý nên phát động toà n dân tham gia giám sát là  tốt nhất, bằng cách mở đường dây nóng như Bộ Y tế đang triển khai, hay hòm thư góp ý của nhân dân. Bất kử³ nơi nà o có vấn đử vử y tế, người dân có thể bử và o hòm thư góp ý mà  không cần đử tên. Các cơ quan chức năng mở thư sẽ có ngay địa chỉ cần tiếp cận kiểm tra thì rất khoát chất lượng sẽ tốt hơn.

          pv: Không chỉ với ngà nh y mà  trong lĩnh vực giáo dục ở Thủ đô cũng rất nhiửu việc cần phải là m để nâng cao chất lượng. Vậy giáo dục Hà  Nội cần phải đổi mới theo hướng nà o, thưa ông?

 TS Lê Doãn Hợp:  Cái lớn nhất của giáo dục mà  Hà  Nội cần phải đổi mới hiện nay là  phải tập trung là m 5 việc: Thứ nhất là  đà o tạo, bồi dườ¡ng, sà ng lọc và  nâng cao chất lượng giáo viên; bởi chất lượng giáo dục mãi mãi lệ thuộc tà i năng và  đạo đức giáo viên.

          Thứ hai là  đổi mới cán bộ quản lý giáo dục các cấp bảo đảm bản lĩnh, trách nhiệm và  phương pháp. Trong đó phương pháp là  tập hợp, bản lĩnh là  dám là m, còn trách nhiệm là  phải vì con em chúng ta. Chọn cán bộ quản lý phải chọn người thực sự có vốn liếng quản lý, ai không là m được quản lý thì trở lại là m giáo viên. Tránh trường hợp mất một giáo viên giửi để có một cán bộ quản lý yếu kém.

          Vấn đử thứ ba cũng là  nhiệm vụ của cả nước, đó là  đổi mới giáo trình. Chúng ta phải đổi mới giáo viên, cán bộ quản lý rồi mới đến giáo trình. Theo tôi, giáo trình bây giử phải tiếp cận tri thức của nhân loại, phương pháp dạy hiện đại và  tận dụng triệt để thà nh quả ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và  học.

          Thứ tư là  tăng cường chất lượng thi cử­. Quan điểm của tôi là  không đồng tình với việc xoá bử thi; nhưng thi tuyển như hiện nay thì bử thi cũng đúng. Thi mà  ai cũng đỗ, ai cũng tốt nghiệp thì không nên thi; nếu thi để đánh giá đúng chất lượng, chọn người giửi để đà o tạo, phát hiện người yếu để bồi dườ¡ng thì thi mãi mãi cần. Cha ông ta ngà y xưa là m quan cũng phải thi. Học mà  không thi thì chẳng ai thi đua để học. Vì vậy phải tăng cường kỷ cương thi cử­ đánh giá đúng chất lượng, không chạy theo bệnh thà nh tích giả dối.

          Cuối cùng là  tích cực xã hội hoá cơ sở vật chất cho dạy và  học theo nguyên tắc 5 cấp cùng và o cuộc là : Trung ương; thà nh phố; quận, huyện; phường, xã và  nhân dân (tức là  phụ huynh).

          PV: Theo ông, Hà  Nội nên dồn sức tập trung đầu tư và o vấn đử gì?

TS Lê Doãn Hợp: Hà  Nội cần dồn sức vì cơ sở với 3 nửn tảng trọng tâm: Thứ nhất vử kinh tế là  doanh nghiệp; thứ hai vử hà nh chính xã, phường và  thứ ba vử dân cư là  hộ gia đình. Nếu cả 3 nửn tảng nà y được quan tâm đúng mức thì mọi việc sẽ tốt đẹp hơn.

          Trong đó, hộ gia đình có vai trò quan trọng đặc biệt, là  cơ sở nửn tảng để bảo đảm lòng dân. Gia đình vừa là  đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là  đơn vị văn hóa cơ sở và  là  đơn vị an ninh cơ sở. Mọi điửu tốt đẹp của đất nước, của thế giới đửu bắt đầu từ gia đình. Mọi điửu không yên, không vui của xã hội, đất nước cũng đửu xuất phát từ gia đình. Vì vậy, Hà  Nội cần ưu tiên đầu tư trọng tâm cho gia đình.

          pv: Những vấn đử nêu trên vừa là  mong muốn, vừa là  góp ý của ông vử Hà  Nội. à”ng có thể cho biết, Hà  Nội cần phải là m thế nà o để có những công trình mang dấu ấn lịch sử­ lâu dà i nhằm giáo dục cho các thế hệ con cháu mai sau?

TS Lê Doãn Hợp: Tôi mong rằng, Hà  Nội cần xây dựng một số công trình mang tầm thế kỷ. Bởi vì suy đến cùng, dấu ấn của các thế hệ lãnh đạo là  để lại công trình. Hà  Nội nên là m 4 Khải Hoà n Môn ở 4 cử­a ngõ Thủ đô: Khải Hoà n Môn phía Bắc đặt ở giáp Bắc Ninh với chủ đử là  dân tộc ta chiến thắng các đế quốc xâm lược từ phía Bắc; Khải Hoà n Môn phía Tây đặt ở giáp Vĩnh Phúc với chủ đử là  chiến thắng thực dân Pháp; Khải Hoà n Môn phía Nam đặt ở giáp Hà  Nam được gọi là  Khải Hoà n Môn chiến thắng đế quốc Mử¹;  Khải Hoà n Môn phía Аông đặt ở giáp Hưng Yên là  Khải Hoà n Môn hội nhập và  phát triển.

          Công trình thứ hai là  Hà  Nội nên xây dựng Аà i Аộc lập để quy tụ hà i cốt, của các liệt sĩ để con cháu sau nà y tưởng nhớ đến công lao các thế hệ đi trước, giá trị hòa bình hôm nay để tiếp bước cha ông. Tất cả hà i cốt liệt sử¹ được hoả thiêu để lấy tro đựng trong các lọ thủy tinh xếp và o thân Аà i Аộc lập thì mới linh thiêng, siêu thoát... Mọi người đến đây thắp hương sẽ cảm thấy hoà i niệm hơn, tâm linh hơn, giáo dục truyửn thống tốt hơn.

          Một vấn đử nữa cũng rất quan trọng là  Hà  Nội cần tập trung đầu tư xây dựng nhà  văn hoá ở các khối dân cư, là m sao để mỗi khu dân cư có một nhà  văn hoá được thiết kế đồng bộ, xây dựng đà ng hoà ng. Nhà  văn hoá được xã hội hoá do cả 4 cấp thà nh phố; quận, huyện; phường, xã và  tổ, khối dân cư cùng góp tiửn của, công sức đầu tư và  xây dựng. Hà  Nội cũng nên đẩy tới một số hoạt động văn hóa, trở thà nh dấu ấn văn hóa riêng của Thủ đô như: Аiửu còn mãi của báo VietNamNet; "Xuân quê hương" của Ủy ban vử người Việt Nam ở nước ngoà i...

          pv: Аể thực hiện được những công việc trên, theo ông Hà  Nội có những khó khăn, vướng mắc gì?

  TS Lê Doãn Hợp: Hà  Nội có cái khó là , dân to hơn quan bởi trong dân có rất nhiửu cán bộ trung, cao cấp của TƯ nghỉ hưu nên nếu không biết cách là m thì dễ lúng túng kéo dà i. Mặt khác mặc dù được quản lý toà n bộ vử mặt lãnh thổ nhưng Hà  Nội thực quyửn thì có giới hạn nên sẽ gặp rất nhiửu khó khăn xử­ lý cụ thể. Hà  Nội muốn là m tốt phải gắn kết thật chặt với các Bộ ngà nh TƯ. Аồng thời Hà  Nội cũng phải tự tin, tự chủ, dũng cảm vươn lên để thể hiện trách nhiệm của mình trước nhân dân Thủ đô nói riêng và  cả nước nói chung.

          Trân trọng cảm ơn ông!

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • "Về miền di sản tinh hoa và bản sắc" tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam
    Chuỗi hoạt động chủ đề “Về miền di sản tinh hoa và bản sắc” tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam diễn ra từ ngày 1 – 30/11 góp phần giới thiệu văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc, thu hút khách du lịch, hưởng ứng Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam” năm 2024.
  • Thị xã Sơn Tây tổ chức Hội sách và văn hóa đọc lần thứ I năm 2024
    Kỷ niệm 100 năm thành lập thị xã Sơn Tây (1924 -2024), 555 năm danh xưng Sơn Tây (1469 - 2024), UBND Thị xã và Ban Tuyên giáo Thị ủy phối hợp xây dựng, triển khai Kế hoạch liên tịch tổ chức Hội sách và văn hóa đọc lần thứ I năm 2024.
  • Sáng rõ quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ sở hữu, phát triển di sản văn hóa
    Sở hữu di sản văn hóa và quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ liên quan của tổ chức, cá nhân... là một trong những nội dung đáng chú ý trong Dự thảo Luật Di sản Văn hóa (sửa đổi). Đáng kể, Dự thảo Luật đã quy định cụ thể các hình thức sở hữu di sản văn hóa, gồm: sở hữu toàn dân; sở hữu chung, sở hữu riêng theo quy định của theo các luật khác liên quan.
  • Quận Nam Từ Liêm: Chú trọng vận động nhân dân vào cuộc
    UBND quận Nam Từ Liêm đã chỉ đạo các cơ quan, ban, ngành và UBND các phường tăng cường công tác tuyên truyền về Cuộc thi, vận động nhân dân nâng cao ý thức trách nhiệm đối với môi trường, thường xuyên tham gia vệ sinh môi trường, tạo cảnh quan sáng, xanh, sạch, đẹp nơi mình đang sinh sống, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
  • Blockchain và AI: Làm chủ công nghệ, làm chủ tương lai
    Chiều 31/10, Viện Công nghệ Blockchain và Trí tuệ Nhân tạo ABAII, thành viên của Hiệp hội Blockchain Việt Nam, tổ chức Hội thảo “Blockchain và AI: Làm chủ công nghệ, làm chủ tương lai”.
Đừng bỏ lỡ
TS Lê Doãn Hợp: Dồn sức đầu tư ba nửn tảng trọng tâm cho cơ sở
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO