- Khi hát những ca khúc cách mạng, tâm trạng của anh ra sao?
Tấn đã hát rất nhiửu những ca khúc cách mạng trong các chương trình kỷ niệm những ngà y lễ lớn của đất nước. Mỗi lần hát là một tâm trạng khác nhau, như hát các bà i hát trong chương trình kỷ niệm vử ngà y Thương binh liệt sử¹ 27-7 vừa qua thì không riêng gì tôi hay các nghệ sĩ mà tất cả mọi người đửu hiểu rằng chúng ta có là m gì đi chăng nữa cũng không thể đửn đáp hết được sự hy sinh của các anh đã ngã xuống cho nửn độc lập dân tộc.
- Hiện nay, giới trẻ thích nghe nhạc nhẹ hoặc nhạc nước ngoà i. Anh có cảm thấy chạnh lòng khi theo đuổi dòng nhạc truyửn thống?
Mình vẫn nhận được lời mời đi diễn ở các cơ quan, đoà n thể, doanh nghiệp hay các chương trình ở các tỉnh, nhà hát. Mỗi người có một định hướng nghử nghiệp hay công việc riêng, được là m người thầy ở trường, là m nghệ sĩ trong lòng công chúng với tôi không có gì là chạnh lòng cả.
- Đi hát và đi dạy có đủ để anh trang trải cho cuộc sống và nuôi dườ¡ng niửm đam mê không?
Tấn vẫn duy trì cuộc sống bằng đúng nghử mà mình lựa chọn thôi, mình nghĩ rằng già u sang thì cũng chả biết thế nà o cho đủ nên được là m những điửu mình thích chứ không phải bị ép buộc là m điửu gì đó là Tấn thấy mãn nguyện rồi.
- Với cương vị là một người thầy, anh đã và đang là m thế nà o để truyửn tải được cho lớp kế cận tình yêu âm nhạc truyửn thống?
Khi lên giảng đường, tôi truyửn hết kinh nghiệm mà mình học được trong thực tế cho sinh viên, với mong muốn các em sẽ học hửi và phát triển nhiửu hơn thế nữa. Lớp trẻ bây giử có rất nhiửu thuận lợi, họ được tiếp xúc, tìm hiểu nhiửu nguồn thông tin phong phú phục vụ cho công việc của mình nhưng khi nhiửu quá, các em có thể bị nhiễu thông tin.
Hơn nữa, trong việc lựa chọn dòng nhạc chính thống hay những dòng nhạc mang tính âm nhạc chuyên nghiệp cao thì sẽ có rất nhiửu yếu tố tác động đến các em. Ví dụ như những luồng trà o lưu vử nhạc trẻ, hay việc chọn bà i hát...tất nhiên những cái đó không phải là xấu nhưng là một học viên theo đuổi dòng nhạc chuyên nghiệp thì đương nhiên không thể tránh khửi những ảnh hưởng đó.
- Anh có nhận xét gì vử giới trẻ nói riêng và các học viên của anh nói chung vử sự cảm nhận của họ với âm nhạc chính thống? Họ có say nghử như các anh hồi xưa?
Sự say mê thì phụ thuộc và o mỗi người, không thể nà o bắt ép được các em khi mà sự cảm nhận vử âm nhạc. Theo tôi, với thế hệ đi trước có thuận lợi là được sống và hát ở ngay môi trường và chính cuộc sống âm nhạc của thời đó nên họ dễ dà ng hiểu hơn, diễn tả được cảm xúc bà i hát. Đến thời của tôi thì chỉ là cảm nhận thôi nên không có gì là khó hiểu khi các em thế hệ sau nà y khó "hòa chung nhịp đập" với thế hệ trước. Vì vậy, việc định hướng của người thầy cho các em nên nghe cái gì, nên theo cái gì là rất quan trọng, và đương nhiên các em đi sau phải học các anh chị đi trước rất nhiửu.
- Anh có dự định gì vử công việc không? Ví dụ như ra album?
Ngoà i công việc giảng dạy ra thì tôi cũng vẫn tham gia các chương trình biểu diễn ca nhạc rồi là m băng đĩa, từ giử đến cuối năm tôi sẽ cố gắng ra 1 đến 2 CD mới. CD lần nà y hơi pha chất pop một chút. Tôi dự định hát nhạc của nhạc sĩ Thanh Tùng, Từ Huy. Tôi rất yêu các bà i hát trữ tình của Thanh Tùng, đã lâu lắm rồi không có đĩa nhạc nà o là m được trọn vẹn những tác phẩm đó nên tôi cũng muốn là m hết khả năng của mình.
- Vậy nhạc Trịnh thì sao? anh có ý định ra CD riêng không?
Có lẽ tất cả những người Việt Nam đửu yêu mến nhạc Trịnh, ít nhất là một bà i. Và có quá nhiửu ca sĩ đã khai thác dòng nhạc nà y rồi nên tôi sẽ không khai thác nữa.
- Phải chăng ra CD lần nà y là bước đột phá để thu hút khán giả của anh, nhất là khán giả trẻ?
Tấn không nghĩ như vậy, tôi là m cho những khán yêu giọng hát của mình, khi hát những tác phẩm đó tôi nhận định là mình tự tin và o mình, mình cảm nhận được tác phẩm có giá trị thật sự của nhạc pop Việt Nam, và muốn những bà i đó để các bạn trẻ có cái nhìn và có cảm nhận vử dòng nhạc nà y.