Vậy tiếng Hà Nội hôm qua thế nà o và hôm nay ra sao? Cái cầu nối giữa truyửn thống và hiện đại có giữ được trong câu ca dao cửa miệng đất Hà Thà nh: Chẳng thơm cũng thể hoa là i/ Dẫu không thanh lịch cũng người Trà ng An?
Tiếng lóng ngà y một nhiửu
Với một cộng đồng xã hội đa dạng vử cư dân, vử sự phát triển mạnh mẽ ồ ạt vử cơ sở vật chất (như nhà cửa, khu công nghiệp, khu buôn bán, những nhu cầu trong thời đại mới...) thì sự phức tạp vử quan hệ, lối sống, văn hoá bắt đầu nảy sinh. Trình độ văn hoá, mức thu nhập và kéo theo là nhu cầu hưởng thụ khác nhau đã là m lệch lạc nhiửu hà nh vi ngôn ngữ hiện nay. Điửu đáng tiếc là hiện tượng nà y nằm trong đối tượng đại diện cho cái mới là lớp trẻ.
Chỉ cần hoà mình và o một đám đông học sinh phổ thông trung học của bất kử³ trường nà o ở Hà Nội, có thể thu thập được vô và n những lối nói không bình thường. Phải nói là lớp trẻ chịu khó sáng tạo ra một lớp từ vựng rất phong phú. Thí dụ: trứng ngỗng (điểm 0), vác gậy Trường Sơn (điểm 1), bật mí (tiết lộ), bã đậu (kém thông minh), biến (đi khửi), cháy vở (không đạt yêu cầu khi mở vở), chặt hèo (chơi bà i ăn tiửn), chết (bị điểm kém), chà o cử (bị là m kiểm điểm), là m kinh tế mới (chôm vặt), đi tà u suốt (bử, chia tay), đóng hộp (diện, chải chuốt), gà tóc nâu (con gái nhuộm tóc và ng), gửi xe cho Cà (bị công an giữ xe), luộc (đánh bạn để trả đũa), ba lô ngược (sinh viên mang thai), mát (chập cheng, không bình thường), máu khô (tiửn dự trữ), vé xanh, quà đặc biệt, giấy bảo lãnh (tiửn đô la), phủ phê (xả láng, thoải mái hút, chích heroin)...
Dùng tiếng lóng đang có xu hướng "thịnh hà nh" trong giới trẻ. Ảnh minh họa: Đức Long
Thiên hình vạn trạng các kiểu nói. Mà điửu chung kử³ lạ dễ nhận thấy là , các ngôn từ nà y được các sĩ tử sử dụng một cách rất thuần thục và say sưa. Hình như, các em còn rất tự mãn vì đã thể hiện cái tôi của mình, đã sáng tạo ra những lối nói thời thượng, biết chơi cho đúng mốt thời đại vử mọi thứ. Cố tình phá lệ để tìm ra một kiểu nói khác người mà không tuân thủ các nguyên tắc cần thiết vử từ ngữ, ngữ điệu... Đầu tiên có khi chỉ là để đùa vui, trêu chọc nhau. Sau đó thì quen, dẫn đến quá đà , không sửa được nữa. Điửu đáng chú ý và đáng lo ngại là có rất nhiửu từ đã chuyển di từ các nhóm xã hội tiêu cực, như dân bụi đời ăn chơi, trộm cắp... và o giới học sinh, sinh viên, được giới nà y nhiệt tình hưởng ứng sử dụng và truyửn bá.
Trong một kết quả nghiên cứu gần đây, Tiến sĩ Đức Uy đã cảnh báo một điửu: Tệ nạn văng tục, nói tục đang lan trà n phổ biến trong ngôn ngữ Hà Nội. Điửu nà y có thể do nhiửu nguyên nhân: nhận thức kém, thiếu ý thức, ngoại cảnh môi trường tác động, bắt chước a dua, giải toả những bức xúc trong cuộc sống... Nhưng điửu đáng lo ngại hơn cả là (cũng theo tác giả Đức Uy), 74,4 % những người mắc thói xấu nà y nằm ở độ tuổi 30 trở xuống. Như vậy là lớp trẻ chiếm ưu thế(!). Đây quả là điửu đáng báo động.
Cần "áp lực" của cộng đồng
Xét cho cùng, có nhiửu lối nói khác nhau cũng góp phần là m đa dạng thêm bức tranh ngôn ngữ dân tộc. Tuy nhiên, sự tồn tại các hà nh vi nói năng phá lệ, thiếu chuẩn mực, thiếu văn hoá là những biểu hiện khác nhau vử trình độ, văn hoá, lối sống... và rất cần có sự điửu chỉnh, uốn nắn. Sai lầm một hai lần thì ai cũng có thể mắc, nhưng nó chỉ trở nên một tật xấu khi sai lầm đó liên tục được lặp đi lặp lại trong một thời gian dà i. Muốn hạn chế điửu nà y, người ta phải có một cung cách giáo dục dựa trên áp lực của cộng đồng. Đó là nửn tảng cơ bản vử nhận thức, vử văn hoá. Một hà nh vi kém văn hoá sẽ không có cơ tồn tại nếu nó bị mọi người phê phán, thậm chí lên án, tẩy chay. Và cứ thế, dần dần nó thà nh một phản xạ mang tính bản năng, tự điửu chỉnh cho mỗi người.
Đã có nhiửu người Việt Nam ao ước mình có cơ hội được là m ăn sinh sống tại Thủ đô. Đó là một nguyện vọng bình thường. Nhưng nếu ai đó thoả mãn được mong muốn nà y thì họ cũng phải tự nhìn vử quá khứ ngà n năm văn hiến Thăng Long để xem mình cần thể hiện thế nà o cho xứng đáng. Dân tộc ta đã trường tồn và lớn mạnh qua bốn ngà n năm lịch sử. Và không ai có thể trưởng thà nh mà không kế thừa một chút gì truyửn thống cha ông. Người Hà Nội hôm nay có quyửn tự hà o vử mảnh đất mà Lý Công Uẩn đã có công gây dựng cách đây gần 10 thế kỷ. Nhưng tự hà o sẽ không có ý nghĩa gì nếu bản thân mỗi người không hiện thực hoá thà nh một giá trị cho hiện tại. Vậy thì, nói thế nà o cho hay, cho phải cũng là một bổn phận cần có với mỗi cư dân Hà Nội. Khi gặp người lạ, bạn biết nói một lời hay, ấy là bạn đã khéo léo giới thiệu quê hương mình một cách tốt nhất. Và ng thì thử lửa, thử than/ Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời (ca dao). Lời ở đây là câu nói, là giọng nói, là cách hà nh xử hợp lý, đúng mực trong cách tình huống giao tiếp khác nhau. Nó vẫn là một tiêu chí quan trọng của người Hà Nội trong một xã hội đang ngà y cà ng hiện đại, thanh lịch và văn minh.