à”ng Nguyễn Quang Vinh, PGĐ Văn phòng Doanh nghiệp vì sự phát triển bửn vững (VCCI) khẳng định như vậy.
Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CRS) vẫn còn là một khái niệm mới mẻ, không riêng gì ở Việt Nam mà ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, khái niệm nà y đang ngà y cà ng trở nên phổ biến, thậm chí nó như là một nửn tảng để người tiêu dùng nhìn nhận và lựa chọn sản phẩm, thương hiệu đó mỗi khi mua sắm.
Người tiêu dùng kiểm tra rất kử¹ sản phẩm
Trong qua khứ, một số doanh nghiệp cho rằng CRS là các hoạt động nhân đạo (ủng hộ cho những người có hoà n cảnh khó khăn) nhưng ngà y nay điửu đó chỉ là một phần rất nhử trong CRS gồm: các vấn đử liên quan đến phúc lợi của người lao động, biện pháp cải thiện môi trường, giảm thiểu chất gây hiệu ứng nhà kính nhằm đối phó với vấn đử khí thải toà n cầu.
Theo các chuyên gia kinh tế nước ngoà i, các công ty liên doanh thì Việt Nam đã đạt được mức tăng trưởng kinh tế đáng kể trong và i thập kỉ qua. Hiện tại không phải là thời điểm để cả nửn kinh tế bị phán xét bởi những con số lạm phát mà là lúc cần phải thẩm thấu trách nhiệm xã hội của mình để có thể phát triển bửn vững và toà n diện nhất.
Khủng hoảng kinh tế dẫn tới lạm phát chính là do người tiêu dùng ngà y cà ng mất niửm tin và o doanh nghiệp. Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng (NTD) Việt Nam nhận định: NTD nước ta là đối tượng chịu thua thiệt nhiửu nhất, bị "móc túi" công khai nhất hiện nay. Tình trạng gian lận hiện hữu khắp hệ thống bán hà ng/cung cấp dịch vụ, từ thực phẩm, nông sản, thuốc chữa bệnh, điện, nước, xăng, gas, nhà ở... đến các dịch vụ y tế, giáo dục, giao thông, ngân hà ng... Vì thế không phải ngẫu nhiên khi hà ng loạt các trang tin tức của chúng ta đẻ ra những chuyên mục bảo vệ người tiêu dùng, đường dây nóng... rồi cấp cao hơn là ban thanh tra, phòng chống hà ng giả hà ng nhái, các giải thưởng... mà vì doanh nghiệp chưa có cách tiếp cận thị trường phối hợp trên ba phương diện chính: chú trọng đến lợi ích con người, lợi nhuận doanh nghiệp và môi trường
Sản phẩm giải khát nà y mới đây bị một số siêu thị "tẩy chay" vì thông tin nhà sản xuất sử dụng hương hiệu quá hạn
Các doanh nghiệp vừa và nhử Việt Nam muốn là m được điửu đó phải tiến tới hoạt động nhử và o công nghệ sạch hơn, mua sắm xanh (xây dựng tiêu chí xác định sản phẩm/dịch vụ thân thiện môi trường, hướng dẫn mua sắm xanh trong các văn phòng... ) và vận dụng bộ quy tắc ứng xử (an toà n vệ sinh lao động, bảo hộ lao động, bảo vệ cá nhân...). Doanh nghiệp nên coi trách nhiệm xã hội là bà i toán đầu tư hơn là chi phí, chỉ có như vậy hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp mới đẹp lên trong con mắt NDT, hơn nữa nó còn là vũ khí cạnh tranh là nh mạnh trong thời khủng hoảng kinh tế, ông Vinh nói.
Quả thật, người tiêu dùng ngà y nay - họ không những chất vấn nhà sản xuất mà còn biết mách nhau cùng hiến kế chống lại những thói hư tật xấu của doanh nghiệp nếu chỉ biết vì lợi nhuận. Thậm chí họ còn muốn thà nh lập cái Tòa án bảo vệ người tiêu dùng Việt. NTD Việt Nam nếu có cùng lợi ích, cùng phản ứng và được giáo dục, được trang bị, được tổ chức một cách khoa học thì chắc chắn việc doanh nghiệp không nhận thức đầy đủ cái gọi là trách nhiệm xã hội sẽ bị đà o thải, nhất là hiện nay lương thì thấp, giá cả lại leo thang.
Muốn doanh nghiệp thẩm thấu và giải đúng bà i toán trách nhiệm xã hội của mình thì cần hình thà nh hệ thống kiểm toán giống như kiểm toán tà i chính vậy.
Cuối cùng tôi đã hiểu ra rằng, CSR đối với mỗi doanh nghiệp là là m ăn kinh doanh có lãi bằng một phương cách bửn vững mà tất cả mọi người kể cả một số bộ phận xã hội mà doanh nghiệp có ảnh hưởng tác động, từ các nhân viên đến bản thân tôi là lãnh đạo, đửu cảm thấy thoải mái và hà i lòng - Đó là quan điểm rất chính xác và đã được trải nghiệm bởi người chủ một doanh nghiệp nước ngoà i đang hoạt động tại Việt Nam. Vì thế vô tình mà hữu ý nó trở thà nh kết luận cho vấn đử nêu ra: muốn doanh nghiệp thẩm thấu và giải đúng bà i toán trách nhiệm xã hội của mình thì cần hình thà nh hệ thống kiểm toán giống như kiểm toán tà i chính vậy. Chỉ khi là m vậy, Nhà nước và NTD mới biết thực tế doanh nghiệp đã giải bà i toán đó đến đâu rồi.