Sáng 13/4, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là m việc với lãnh đạo chủ chốt của tỉnh Gia Lai. Tham dự buổi là m việc có các đồng chí: Thượng tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Công an, Trưởng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên; Nguyễn Văn Nên, Bí thư T.Ư Đảng, Chánh Văn phòng T.Ư; các đồng chí Ủy viên T.Ư Đảng: Phan Đình Trạc, Trưởng Ban Nội chính T.Ư; Đinh Tiến Dũng, Bộ trưởng Tà i chính; Trương Quang Nghĩa, Bộ trưởng Giao thông vận tải; Trần Tuấn Anh, Bộ trưởng Công thương; cùng đại diện lãnh đạo nhiửu ban, bộ, ngà nh, cơ quan Trung ương.
Trong những năm qua, được sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước, Gia Lai đã vượt qua nhiửu khó khăn, thách thức, đạt những thà nh tựu quan trọng. Năm 2016, tăng trưởng GDP của tỉnh đạt 7,48%, thu nhập bình quân đầu người hơn 38 triệu đồng/năm. Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới được triển khai tích cực, đến nay toà n tỉnh có 30 xã đạt chuẩn trong tổng số 184 xã thực hiện chương trình; 22 xã và Tp. Pleiku đăng ký hoà n thà nh nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới trong năm 2017. Hiện tỷ lệ hộ nghèo bình quân trong toà n tỉnh mỗi năm giảm 3,18%, đến cuối năm 2016 còn 16,55% theo tiêu chí nghèo đa chiửu.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu lãnh đạo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Gia Lai cần tiếp tục đổi mới tư duy, nếp nghĩ, cách là m, đổi mới phong cách lãnh đạo, công tác, xây dựng ý chí vươn lên mạnh mẽ không cam chịu đói nghèo.
Bên cạnh phát triển Kinh tế - Xã hội, theo báo cáo của Tỉnh uỷ tỉnh Gia Lai, cấp ủy, chính quyửn các cấp đã triển khai thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ quốc phòng, quân sự địa phương, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toà n xã hội; bảo vệ chủ quyửn an ninh biên giới; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tội phạm và tình trạng khai thác, vận chuyển trái phép lâm khoáng sản.
Công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí được chú trọng triển khai đồng bộ cả trên phương diện phòng ngừa và đấu tranh, xử lý các hà nh vi vi phạm, nâng cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, chính quyửn các cấp. Công tác xây dựng Đảng luôn được quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và đạt nhiửu kết quả.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ghi nhận, biểu dương những kết quả nổi bật mà Đảng bộ, chính quyửn, nhân dân các dân tộc tỉnh Gia Lai đạt được. Tuy nhiên, những thà nh tựu còn chưa tương xứng tiửm năng, thế mạnh của tỉnh. Gia Lai hiện vẫn là tỉnh nghèo, thu nhập bình quân đầu người mới đạt 38 triệu đồng/năm, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo còn cao, môi trường đầu tư chưa tốt, an ninh chính trị trật tự an toà n xã hội tiửm ẩn những nhân tố phức tạp, không được lơ là , chủ quan.
Tổng Bí thư cùng đại diện lãnh đạo các ban, bộ, ngà nh, cơ quan Trung ương và địa phương đã tập trung thảo luận, phân tích những thuận lợi cơ bản, cũng như khó khăn, thách thức lớn đặt ra đối với Gia Lai; đánh giá những kết quả nổi bật của Gia Lai sau hơn một năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kử³ 2015 - 2020; bà n biện pháp, hướng đi để Gia Lai phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới. Tổng Bí thư chỉ rõ những thuận lợi cơ bản và cũng là tiửm năng, thế mạnh của tỉnh Gia Lai, cả cho trước mắt và lâu dà i.
Tại buổi là m việc, Thượng tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an đưa ra một số kiến nghị, đử xuất hướng đi mà Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Gia Lai có thể tận dụng thời điểm, lợi thế tiửm năng sẵn có phục vụ phát triển trình Tổng Bí thư xem xét.
Theo Thượng tướng Tô Lâm, cần xác định Tây Nguyên nói chung và Gia Lai nói riêng là địa bà n chiến lược quan trọng vử kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng và môi trường sinh thái của cả nước. Đây là vùng có diện tích đất nông nghiệp rất lớn, có tiửm năng phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nhiửu ngà nh hà ng nông nghiệp thế mạnh có giá trị cao và có trữ lượng khoán sản rất lớn vử than bùn, bôxít, sa phia.v.v... Do vậy địa phương cần phát huy tiửm năng, lợi thế của vùng để thu hút và phát huy mạnh mẽ các nguồn lực đầu tư.
Cũng theo Thượng tướng Tô Lâm, Gia Lai cần tập trung xử lý từng bước, sử dụng hiệu quả vấn đử đất đai. Lâu nay, do nhiửu nguyên nhân khiến tình hình sở hữu đất đai có những diễn biến phức tạp, kiện tụng kéo dà i, thậm chí xung đột. Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Gia Lai cần xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách và cần có kế hoạch sắp xếp lại đất nông lâm trường, giải quyết đất công nghiệp, dịch vụ và đất đai cho đồng bà o dân tộc thiểu số, hộ nghèo đồng thời triển khai quyết liệt các giải pháp bảo vệ, phát triển rừng.
Tại buổi là m việc, lãnh đạo các bộ, ngà nh Trung ương cùng thống nhất, chia sẻ nhiửu vấn đử vướng mắc với địa phương và hứa sẽ quan tâm hỗ trợ, đầu tư để thực hiện chính sách giảm nghèo.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chia sẻ với những khó khăn, thách thức của tỉnh, đó là điểm xuất phát thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém, có đông đồng bà o dân tộc thiểu số, chất lượng nguồn nhân lực có hạn.
Để khắc phục những hạn chế nà y, Tổng Bí thư yêu cầu lãnh đạo tỉnh Gia Lai cần huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị và của toà n dân để trở thà nh tỉnh có trình độ phát triển trung bình của cả nước. Gia Lai cần tiếp tục đổi mới tư duy, nếp nghĩ, cách là m, đổi mới phong cách lãnh đạo, công tác, xây dựng ý chí vươn lên mạnh mẽ không cam chịu đói nghèo.
Nhất trí với phương hướng nhiệm vụ mà Đảng bộ tỉnh đã đử ra, Tổng Bí thư lưu ý: Gia Lai vẫn phải xác định thế mạnh là phát triển nông lâm nghiệp trình độ cao, chất lượng cao gắn với công nghiệp chế biến, theo hướng sản xuất lớn, tập trung xây dựng nông thôn mới, chú trọng bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái. Bên cạnh đó, cần chú ý phát triển công nghiệp, du lịch; quan tâm giáo dục, đà o tạo nguồn nhân lực.
Ghi nhận đử xuất của Thượng tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an, Tổng Bí thư yêu cầu lãnh đạo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Gia Lai phải quan tâm giải quyết thấu đáo vấn đử đất đai, thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh, giữ cho được môi trường hòa bình, ổn định để phát triển. Đặc biệt, thường xuyên chăm lo là m tốt công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, trong đó then chốt của then chốt là công tác cán bộ; phải ngăn chặn, đẩy lùi cho được sự suy thoái vử tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện tự diễn biến, tự chuyển hóa trong nội bộ; là m tốt công tác kiểm điểm phê bình và tự phê bình, phát huy vai trò tiên phong gương mẫu của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp.
PV Người Hà Nội tại Tây Nguyên