Tôn vinh đà o nương huyền thoại đất Hà  thành

ĐV| 17/01/2011 11:02

(NHN) Có người ví tiếng hát của Quách Thị Hồ êm ái như nhung, ấm áp như nắng xuân, trong sáng như trăng rằm, tiếng phách như suối reo, thác đổ...

Ngà y 16/1/2011, Trung tâm UNESCO Ca trù và  Bảo tà ng Dân tộc học Việt Nam đã tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 10 năm ngà y mất của NSND Quách Thị Hồ tại khu nhà  Việt, Bảo tà ng Dân tộc học, Hà  Nội.

Tôn vinh đà o nương huyền thoại đất Hà  thành

Chương trình nghệ thuật diễn ra trong không gian văn hóa đậm chất Việt tại Bảo tà ng Dân tộc học.

Sinh ra trong một gia đình có truyửn thống hát ca trù, nghệ nhân Quách Thị Hồ đã được theo mẹ và  các dì đi hát từ khi lên 6 tuổi, bà . 8 tuổi, bà  đã nổi tiếng hát hay trong giáo phường, 10 tuổi được giáo phường cho hát chính, 12 tuổi đi hát các nơi hội hè và  đến năm 15 tuổi, tiếng hát của Quách Thị Hồ đã nổi tiếng khắp kinh thà nh Thăng Long. Với giọng ca có một không hai, những trong nghử cho rằng bà  là  một trong số rất ít người đã đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật hát ca trù. Có người ví tiếng hát của cụ êm ái như nhung, ấm áp như nắng xuân, trong sáng như trăng rằm, tiếng phách như suối reo, thác đổ...

Аông đảo các nghệ sĩ, ca nương, gia quyến và  những người yêu mến nghệ thuật ca trù đã có mặt trong chương trình biểu diễn tôn vinh nghệ nhân Quách Thị Hồ. Nhiửu kỷ niệm vử người đà o nương huyửn thoại của đất Hà  Thành đã được chia sẻ.

Tôn vinh đà o nương huyền thoại đất Hà  thành
Rất đông các bạn trẻ đã đến xem buổi biểu diễn.

Có mặt tại buổi diễn, bà  Nguyễn Tường Lân, con gái của cố nghệ nhân thổ lộ: Tôi không thể nà o quên cái ngà y mà  tôi được xem mẹ hát và  biểu diễn trong Nhà  hát Lớn. Ngà y ấy, tôi mới 8 tuổi nhưng tôi vẫn nhớ từng lời ca, từng vai diễn của mẹ, dù không phải là  tất cả... Mẹ tôi vẫn tự hà o là  nhử giọng hát mà  mẹ là m ăn lương thiện nuôi các con, có tiửn cứu đói. Mẹ bảo, giọng hát của mẹ không bao giử mất và  thực tế là  nằm trên giường bệnh mà  cụ vẫn hát.

Tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện (Viện Hán Nôm) đã nêu bật sự thà nh công và  độc đáo trong giọng hát của nghệ nhân Quách Thị Hồ: Nghệ sĩ Quách Thị Hồ là  một nghệ sĩ bậc thầy, một nghệ sĩ lớn nhất trong ngà nh ca trù của Việt Nam thế kỷ 20. Trong tiếng hát của Quách Thị Hồ có đầy đủ các cung bậc, cái nà o cũng đạt tới đỉnh cao trong nghệ thuật hát ca trù.

Tôn vinh đà o nương huyền thoại đất Hà  thành
Nhiửu tác phẩm gắn với tên tuổi nghệ nhân Quách Thị Hồ đã được trình diễn.

Tại buổi biểu diễn, những nghệ sĩ ca trù nổi tiếng và  các ca nương trẻ đã thể hiện lại những bà i ca từng gắn liửn với tên tuổi nghệ nhân Quách Thị Hồ như Hương Sơn phong cảnh ca, điệu Bắc phản, Thét nhạc, là n điệu Hồng Hồng, Tuyết Tuyết... trong một bầu không khí thiêng liêng, ấm áp.

Tiểu sử­ NSND Quách Thị Hồ

Bà  sinh năm 1909 tại là ng Ngọc Bộ, xã Long Hưng, huyện Văn Giang, Hưng Yên (trước thuộc tỉnh Bắc Ninh, nơi sản sinh nhiửu là n điệu quan họ). Bà  sinh ra trong một gia đình có nghiệp đà n hát lâu đời. Mẹ bà  cũng là  một ả đà o có tiếng. Ngay từ nhử, bà  Hồ đã sống trong tiếng đà n phách, rồi được mẹ truyửn nghử đà n hát.

Tôn vinh đà o nương huyền thoại đất Hà  thành
Bà  Quách Thị Hồ thời trẻ.

Năm 1930, bà  đi ra Hà  Nội hát, sau đó là m chủ nhà  hát Vạn Thái ở phố Bạch Mai. Bà  trở thà nh đà o nương nổi tiếng cùng với bà  Nguyễn Thị Phúc. Sau Cách mạng tháng 8, rồi kháng chiến chống Pháp, bà  đi hát ở Vĩnh Yên, Phú Thọ, Thái Nguyên.

Năm 1954, hoà  bình lập lại ở miửn Bắc, bà  là m cộng tác viên cho chuyên mục ngâm thơ của Аà i tiếng nói Việt Nam cùng với bà  Nguyễn Thị Phúc. Do hoà n cảnh lúc nà y nghệ thuật ca trù bị coi là  tà n dư của chế độ phong kiến cũ nên những đà o kép đửu từ bử nghử Tổ. 

Năm 1976, Giáo sư Trần Văn Khê từ Pháp trở vử Hà  Nội và  tìm gặp các nghệ nhân ca trù. Tại đây ông đã ghi âm tiếng hát của bà  đem đi giới thiệu với thế giới. Năm 1978, Hội đồng à‚m nhạc Quốc tế của UNESCO và  Viện Nghiên cứu Quốc tế vử à‚m nhạc đã trao tặng bà  bằng danh dự cho công lao "gìn giữ một di sản nghệ thuật truyửn thống quí báu của Việt Nam, một vốn quí của nhân loại".  Năm 1983, băng ghi âm tiếng hát của bà  đại diện cho Việt Nam đã được xếp hạng nhất tại Liên hoan Quốc tế à‚m nhạc Truyửn thống châu à ở Bình Nhườ¡ng (Triửu Tiên). 

Năm 1984, bà  tham gia bộ phim tư liệu Nghệ thuật ca trù của đạo diễn Ngô Аặng Tuất và  hội ngộ cùng các nghệ nhân khác như Nguyễn Thị Phúc, Nguyễn Thị Hà o, Chu Văn Du, Nguyễn Thế Tuất, Phó Аình Kử³, Аinh Khắc Ban, Phó Thị Kim Аức, Phạm Thị Mùi. Quách Thị Hồ đã trở thà nh nghệ nhân ca trù tiêu biểu của Việt Nam. Giọng hát của bà  đã được Аà i tiếng nói Việt Nam thu âm, phát sóng rộng rãi trên sóng phát thanh của Аà i. 

Năm 1988, bà  được nhận danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân, là  nghệ nhân ca trù duy nhất nhận danh hiệu nà y. Nghệ nhân Quách Thị Hồ mất năm 2001 tại Hà  Nội, hưởng thọ 92 tuổi.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm: Chất liệu múa đương đại trong nhạc kịch “Lửa từ Đất”
    Sáng 23/5 tại Hà Nội, Hội Nghệ sĩ Múa Hà Nội tổ chức buổi tọa đàm chuyên đề “Chất liệu múa đương đại trong nhạc kịch Lửa từ Đất”. Sự kiện thu hút sự quan tâm của đông đảo nghệ sĩ và giới chuyên môn, cùng trao đổi về vai trò và sức mạnh biểu đạt của múa đương đại trong một tác phẩm mang đậm dấu ấn lịch sử - chính trị.
  • Họa sĩ Đặng Thị Khuê: Người kết nối giá trị văn hóa và thẩm mỹ trong đời sống đương đại
    Với họa sĩ Đặng Thị Khuê, nghệ thuật không chỉ là sáng tạo mà còn là hành trình trở về với cội nguồn văn hóa dân tộc. Gần như cả cuộc đời, bà lặng lẽ theo đuổi một “nghĩa vụ tự thân” - kết nối di sản với đời sống đương đại thông qua tác phẩm cá nhân và các hoạt động cộng đồng. Là một trong những nghệ sĩ thực hành nghệ thuật đương đại đầu tiên tại Việt Nam nhưng thay vì chạy theo xu hướng, bà chọn lối đi ngược dòng: quay về với mỹ cảm bản địa. Chính lựa chọn khác biệt ấy đã tạo nên một Đặng Thị Khuê độc đáo, không hòa lẫn trong đời sống nghệ thuật.
  • Vở kịch “Ngược chiều bình an” khắc họa chân thực hình ảnh người lính cứu hỏa
    Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống Công an nhân dân Việt Nam (19/8/1945 - 19/8/2025) và 20 năm Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (19/8/2005 - 19/8/2025), Công an thành phố Hà Nội; Hiệp hội Phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ Việt Nam; Nhà hát Kịch Việt Nam tổ chức công diễn và giới thiệu vở kịch “Ngược chiều bình an”.
  • Hà Nội bổ sung diện tích rào chắn phục vụ thi công trên đường Kim Mã
    Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, đơn vị sẽ bổ sung khu vực rào chắn để thi công gia cố nền đất tại khu vực giếng đứng trên đường Kim Mã để ứng phó trong trường hợp khẩn cấp (khu vực ngã tư nút giao Kim Mã - Núi Trúc) trong quá trình thi công khoan hầm đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội.
  • Huyện Thường Tín đề xuất 4 trụ sở xã mới sau sắp xếp, đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương lớn của Đảng
    Thông tin UBND huyện Thường Tín (TP. Hà Nội) vừa cho biết, địa phương đã có đề xuất với UBND Thành phố Hà Nội về việc đặt trung tâm hành chính - chính trị, trụ sở Đảng ủy - HĐND - UBND - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cùng các tổ chức chính trị - xã hội của 4 xã mới được thành lập sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn huyện.
Đừng bỏ lỡ
Tôn vinh đà o nương huyền thoại đất Hà  thành
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO