Hội nghị lần thứ 11 của Ủy ban Liên Chính phủ Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) vử Bảo vệ Di sản Văn hóa Phi Vật thể đã họp tại Adis Abebas, Ethiopia từ ngà y 28/11 “ 03/12/2016.
Chiửu ngà y 1/12 (theo giử địa phương), với sự thống nhất của toà n thể Hội nghị, Ủy ban đã chính thức ra nghị quyết công nhận Thực hà nh tín ngườ¡ng thử Mẫu tam phủ của người Việt là Di sản Văn hóa Phi vật thể đại diện của nhân loại.
Việc Tín ngườ¡ng thử Mẫu được UNESCO vinh danh là tin vui to lớn đối với tỉnh Nam Định (nơi được vinh dự thay mặt cả nước chủ trì xây dựng hồ sơ trình UNESCO) nói riêng và nhân dân cả nước nói chung.
Hồ sơ "Thực hà nh tín ngườ¡ng thử Mẫu tam phủ của người Việt" được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể đại diện của nhân loại do bản thân Tín ngườ¡ng thử Mẫu có giá trị đặc sắc bởi di sản gắn liửn với đời sống tinh thần và các phong tục tập quán văn hóa của người dân, được cộng đồng trân trọng và liên tục lưu truyửn từ ngà n đời nay. Bên cạnh đó, đây cũng là kết quả của sự quyết tâm cao và nỗ lực của tỉnh Nam Định trong việc đử cử hồ sơ; sự tham gia tích cực của Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) các nhà khoa học cùng các nghệ nhân trong công tác xây dựng hồ sơ; sự phối hợp hiệu quả của Bộ Ngoại giao, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam trong công tác quảng bá, tuyên truyửn Thực hà nh tín ngườ¡ng thử Mẫu tam phủ của người Việt cho Ngoại giao đoà n tại Việt Nam, cho chính giới, công chúng nước ngoà i, và các chuyên gia di sản phi vật thể của UNESCO và thế giới, qua đó tranh thủ sự ủng hộ của các chuyên gia và các quốc gia thà nh viên Công ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể 2003.
Việc hồ sơ Thực hà nh tín ngườ¡ng thử Mẫu tam phủ của người Việt được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể đại diện của nhân loại một mặt sẽ góp phần tăng cường vị trí, vai trò của di sản đối với xã hội, là m già u thêm bức tranh đa dạng văn hóa của Việt Nam và của nhân loại, mặt khác sẽ là m cho cộng đồng, những người thực hà nh di sản nhận thức sâu sắc thêm vử di sản của mình để họ tự hà o và tích cực hơn trong công tác tham gia bảo vệ và phát huy giá trị của Tín ngườ¡ng thử Mẫu./.
Quan niệm thế giới tự nhiên được chia thà nh các phủ: trời, rừng, nước và đất dưới sự cai quản của các nữ thần, người Việt theo tín ngườ¡ng thử Mẫu thử cúng các nữ thần cùng với các vị thánh là những nhân vật trong lịch sử hoặc huyửn thoại, có công với dân, đất nước và có quyửn năng trong các điện thử. Sức mạnh và ý nghĩa của Tín ngườ¡ng thử Mẫu chính là đáp ứng nhu cầu tâm linh của người Việt, cầu tà i, cầu lộc, sức khửe, là m ăn, buôn bán, những niửm mong ước tốt đẹp cho cuộc sống hà ng ngà y.
Thực hà nh cơ bản của Tín ngườ¡ng thử Mẫu bao gồm các lễ cúng, lên đồng, hát văn, và lễ hội, tiêu biểu là Lễ hội Phủ Dầy ở tỉnh Nam Định diễn ra và o ngà y 3 tháng 3 âm lịch (ngà y mất của Thánh Mẫu Liễu Hạnh). Các thực hà nh thể hiện những yếu tố văn hóa truyửn thống như trang phục, âm nhạc, múa, diễn xướng dân gian mang đậm bản sắc văn hóa Việt, được sáng tạo, phát triển, lưu truyửn qua các thế hệ hà ng trăm năm.
Hồ sơ Thực hà nh tín ngườ¡ng thử Mẫu tam phủ của người Việt được UNESCO công nhận với những tiêu chí nổi bật sau:
- Di sản được coi là một phương thức quan trọng đối với các cộng đồng để thể hiện ký ức lịch sử, bản sắc văn hóa, tinh thần đoà n kết và đáp ứng nhu cầu tâm linh;
- Việc ghi danh di sản nà y sẽ góp phần và o khả năng bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể nói chung và nâng cao nhận thức vử tầm quan trọng của di sản ở các cấp độ khác nhau, do có những điểm tương đồng văn hóa giữa các cộng đồng và các nhóm người tôn thử các thánh mẫu (nữ thần) như là biểu tượng của lòng từ bi và ban ơn trong các phần còn lại của thế giới, và sự kết hợp của đạo giáo, Phật giáo và nhiửu tôn giáo khác đại diện cho di sản nà y. Đây là di sản chung của nhiửu nhóm dân tộc ở Việt Nam, do đó việc ghi danh sẽ khuyến khích đối thoại và tôn trọng sự đa dạng văn hóa ở cấp địa phương. Sự sáng tạo của con người sẽ phong phú hơn vì các yếu tố nghệ thuật của di sản bao gồm những bộ trang phục, điệu múa và âm nhạc chiếm một vị trí quan trọng trong lễ hội;
- Từ những năm 1990, Việt Nam đã tiến hà nh những biện pháp nhằm bảo vệ và phát huy giá trị di sản từ cấp Trung ương đến địa phương. Những biện pháp nà y thể hiện sự cam kết của chính phủ, cộng đồng và các nhóm chuyên nghiệp trong việc bảo tồn di sản. Mục tiêu tổng quát là nhằm bảo vệ di sản chống lại các mối đe dọa đến từ bên ngoà i và bên trong, chẳng hạn như việc thương mại hóa quá mức hay các nghi thức cúng bái bị bóp méo;
- Di sản đử cử được xem là kết quả của sự tham vấn rộng rãi và hợp tác giữa những người thực hà nh tín ngườ¡ng ( thủ nhang, cung văn và thanh đồng tâm linh), đại diện cộng đồng và các viện nghiên cứu, cũng như một số tổ chức phi chính phủ và cơ quan chính phủ;
- Di sản đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia và o năm 2013. Công tác kiểm kê di sản được Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam cập nhật hà ng năm. Di sản được xây dựng với sự tham gia của cộng đồng địa phương, già là ng và thủ nhang.
Theo Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam