Tiết lộ lý do Hồng Nhung chia tay chồng cũ

Mốt & CS| 12/04/2010 06:51

(NHN) Sau chén trà  xanh, đôi mắt biết đưa, nụ cười biết nói cuả thời nà o còn lấp lánh trên khuôn mặt, bà  Hồng e dè nói vử câu chuyện cũ, đã 40 năm còn gì.

Hồi tôi gặp ông Viện, bố Hồng Nhung, ông ấy là  học sinh trung học của ba tôi (nhà  ngôn ngữ học Аới Xuân Ninh). Có lần đến nhà  với một người bạn, nhìn thấy tôi là  ông ấy bám luôn, bám chắc lắm! Không cho ai lạ và o (cười). Yêu nhau 2 năm, ông ấy đòi cưới. à”ng ấy cứ bảo là  con một nên phải cưới. Khi ấy ông Viện hơn tôi 9 tuổi.

Hồi đó 20 tuổi tôi cưới, 21 tuổi sinh Bống, 23 tuổi thì chia tay. Chia tay xong tôi vử nhà  bố mẹ đẻ. Tôi và  bố Nhung có vấn đử vì tuổi còn quá trẻ, không ai chịu được ai. à”ng Viện là  con một và  được nuông chiửu, tôi còn trẻ cũng không kiửm chế được bản thân. Vì tự ái thôi. à”ng Viện là  mối tình đầu, nên khi kết hôn với nhau, tôi cảm thấy thất vọng vì tại sao có gia đình lại khác với khi yêu.

Khi tròn 1 tuổi, Nhung lẫm chẫm đi và  hát được bà i Chị ong nâu nâu. Nhung hát rất đúng nhạc mà  cái gì cũng biết, cái gì cũng học, khôn lắm và  ngoan cực kử³. Tôi chưa thấy có đứa trẻ nà o ngoan như thế.

à”ng nội Nhung bảo: Bố sợ lắm!. Tôi hửi: Sao bố sợ? thì ông  bảo: Con nà y nó khôn quá, bố sợ các ngà i bắt vử mất. Bố Nhung có đi xem tử­ vi cho con gái: Con bé nà y tà i lắm, nhưng nó sẽ là  một đứa chia đôi bố mẹ. Còn nếu bố mẹ hạnh phúc thì chồng phải đi trước vợ.

Tôi đồng ý cho Nhung ở với bố vì bên nội chỉ có Nhung là  cháu, còn nhà  tôi đông anh em. Với lại, tôi cũng còn trẻ. Tôi chạy qua chạy lại thăm con vì nhà  ở gần đấy. Khi ông bà  nội mất, Nhung vử ở với tôi đến năm 17-18 tuổi. Cho đến khi bố và o Sà i Gòn, Nhung đi theo.

Có điửu tôi phải công nhận là  ông Viện rất yêu Nhung và  sống mẫu mực. à”ng ấy không bao giử để Nhung khổ.. Nhớ lại những năm 80, ông ấy và o Nam công tác, lúc vử đem theo cái bao, mọi người không biết đó là  cái gì. Аến khi mở ra, trong đó toà n bông bạch tuyết, ông ấy mua vử để con gái dùng những ngà y ấy.

Hồi sống với nhau, tôi còn trẻ nên cứ nghĩ rằng ông ấy chỉ yêu con, không yêu mình nữa. Hồi ấy, ông Viện là m kế toán cho Аại sứ quán Ấn Аộ, lương hơn 100 ngà n đồng, mỗi lần lĩnh lương vử là  mua bao nhiêu đồ chơi cho Bống. Có lần tôi bảo: Quần của em rách rồi, anh mua cho em mấy mét vải sa-tanh Nam Аịnh thì ông ấy bảo: Thôi cứ để đấy! Lương tháng nà y anh mua đồ chơi hết cho con rồi. Vậy là  tôi tủi thân. Nhưng cũng chẳng phải vì thế mà  bử nhau đâu, còn nhiửu điửu khác nữa. à”ng Viện gia trưởng, không muốn cho tôi đi là m, chỉ ở nhà  trông con. à”ng ấy ghen lắm! Hồi đó tôi cũng đẹp. à”ng ấy thì cũng có duyên, nhiửu đà n bà  con gái mê lắm. Thế rồi nhiửu chuyện nên xảy ra mâu thuẫn.

Chia tay ông Viện, tôi hay mặc cảm là  người bử chồng, mà  thời đó nặng nử lắm. Tôi đi là m khổ vì chuyện đó, rồi đà n ông theo nhiửu quá cũng khổ, cứ phải sống khép mình. Cuộc sống sau hôn nhân tan vỡ khá phức tạp. Tôi có nhiửu người để ý, tôi cũng thích người ta. Nhưng khi gia đình họ hửi vử quấ khứ của tôi đã có con và  ly hôn, họ lại không thích. Ai đến với tôi cũng đửu là  người chưa từng lập gia đình, nên tôi thường chủ động tránh hoặc chia tay.

Аến hơn 40 tuổi mới gặp được ông nhà  tôi bây giử, hoà n cảnh cũng giống tôi, được cái hiửn là nh, ông nhà  tôi cũng có con riêng nhưng đã lập gia đình hết. Tôi cũng không quan tâm đến kinh tế của ông ấy. à”ng ấy cứ vử ở với tôi cho vui là  được, tuổi già  cần có người bầu bạn. Con ông ấy cũng hay đến chơi với chúng tôi.

Chồng cũ của Nhung là  chuyên gia nhưng vì Nhung đi biểu diễn nhiửu, chưa muốn có con, chồng Nhung có lẽ không là m nghệ thuật nên không thông cảm được, sinh ghen, mà  là  ghen với chính sự nghiệp của Nhung. Không lâu sau, hai đứa nó chia tay, cũng chỉ được hai năm như tôi.

Nhung giống tôi ở chỗ rất độc lập, tự chủ, không bị phụ thuộc. Có thể nói nếu Nhung cứ níu giữ người cũ, chưa chắc đã thà nh đạt như bây giử. Tôi tôn trọng cuộc sống riêng tư của con, tôi chỉ nói những điửu cần thiết rồi để con tự lựa chọn. Nhung vững lắm, đã quyết định cái gì là  phải đúng chứ không phải là  đứa bạ đâu là m đấy hoặc theo cảm tính. Nhung lý trí lắm, tôi rất tin tưởng con. Ngà y nó ly dị tôi cũng chẳng biết là m thế nà o, nói chung là  trong cái buồn cũng có thể bắt nguồn cái vui, tôi chỉ biết an ủi con cứ vui lên.

Tết vừa rồi, Nhung có ra Hà  Nội. Lần nà o ra công tác, Nhung cũng điện vử bảo mẹ nấu cơm. à”ng nhà  tôi quý Nhung lắm.

(0) Bình luận
  • Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người” kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Nghệ An cùng các đơn vị có liên quan tổ chức Triển lãm “Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người”.
  • Trao 80 di ảnh phục dựng chân dung Anh hùng liệt sĩ tại tỉnh Ninh Bình
    Trong không khí trang nghiêm và xúc động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 – 22/12/2025); vừa qua, Hội Cựu Công an Nhân dân (CAND) tỉnh Ninh Bình, phối hợp với “Trái tim người lính Việt Nam,” đã tổ chức Lễ trao Di ảnh Anh hùng - Liệt sĩ CAND và Anh hùng – Liệt sĩ có thân nhân là Công an tỉnh Ninh Bình, như một hành động thiết thực thể hiện lòng tri ân sâu sắc đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc.
  • Trưng bày “Gan vàng dạ sắt”: Thế hệ trẻ thêm vững bước trên con đường bảo vệ và xây dựng Tổ quốc
    Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 – 22/12/2024) và 35 năm Ngày Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024), Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò (TP. Hà Nội) tổ chức trưng bày chuyên đề “Gan vàng dạ sắt”. Đây là sự kiện không chỉ gợi nhắc ký ức hào hùng mà còn lan tỏa niềm tự hào, khơi dậy tinh thần yêu nước cho thế hệ hôm nay.
  • Triển lãm Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng Hải Phòng
    Triển lãm được chắt lọc từ hàng trăm tư liệu nhằm tái hiện lại quá trình hình thành và phát triển của Văn Miếu – Quốc Tử Giám, một trong những di sản quan trọng bậc nhất của Thủ đô Hà Nội, biểu tượng của văn hiến và trí tuệ Việt, đồng thời tôn vinh truyền thống hiếu học cũng như danh nhân văn hóa Hải Phòng.
  • Tổ chức triển lãm tranh cổ động cỡ lớn Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam
    Thứ trưởng Bộ VH-TT&DL Trịnh Thị Thủy vừa cho biết, cuộc triển lãm tranh cổ động cỡ lớn tuyên truyền kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024) sẽ được tổ chức vào tháng 12/2024, dự kiến giới thiệu 150 đến 200 tác phẩm đến công chúng.
  • 29 tác phẩm xuất sắc nhận giải thưởng Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7
    Sáng ngày 29/11, sự kiện khai mạc Festival Mỹ thuật trẻ lần thứ 7 đã diễn ra tại Trung tâm Nghệ thuật Đương đại Vincom (VCCA). Các tác phẩm trong festival phản ánh đa dạng thực tế cuộc sống và cho người xem thấy được sự trăn trở của các nghệ sỹ trẻ trước các vấn đề trong cuộc sống, xã hội đương đại.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Tiết lộ lý do Hồng Nhung chia tay chồng cũ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO