Xử lý nhiửu nhưng vi phạm không giảm
Trên địa bà n TP Hà Nội hiện có 62 tuyến phố không được kinh doanh buôn bán trên vỉa hè và 56 tuyến phố cấm để ô tô, xe máy, xe đạp trên hè phố, lòng đường.
Trong quá trình triển khai thực hiện quyết định 02-20 của TP, các lực lượng chức năng, Công an, thanh tra giao thông, quản lý thị trường... đã xử lý hơn 120 nghìn trường hợp vi phạm, với sô tiửn phạt lên gần 9 tỷ đồng. Trong đó, tập trung và o các lỗi lấn chiếm vỉa hè, lòng đường để vật liệu xây dựng, lấn chiếm hè, đường để ô tô, xe máy, xe đạp sai quy định...
à”ng Nguyễn Hoà ng Linh - Phó giám đốc Sở GTVT Hà Nội cho biết, công tác tuyên truyửn đã được triển khai nhưng mới ở chiửu rộng mà chưa chú trọng tới chiửu sâu. Bên cạnh đó, lực lượng là m nhiệm vụ còn mửng, nhất là tại các khu vực kinh doanh buôn bán, tập trung và o thời gian ngoà i giử hà nh chính, buổi tối, ngà y nghỉ...Do vậy, còn xảy ra hiện tượng chiếm dụng hè phố để kinh doanh và bán hà ng như: phố Lương Văn Can, Hà ng Ngang, Hà ng Đà o (Quận hoà n kiếm), Đê La Thà nh (quận Đống Đa), Trương Định (Hai Bà Trưng)...
Các quán ăn ven đường vẫn "vô tư" lấn chiếm vỉa hè
Tình trạng vi phạm thường tái diễn, đặc biệt là sau thời gian triển khai tháng cao điểm. Việc tuân thủ lệnh cấm có biểu hiện chùng xuống, một phần cũng từ sự lơi lửng trong công tác quản lý của các lực lượng chức năng. Tại nhiửu tuyến phố cấm của Hà Nội, hà ng rong đã tái chiếm địa bà n. Trên các tuyến phố Cát Linh, Tây Sơn (Đống Đa), Lương Văn Can, Hà ng Ngang, Hà ng Đà o (quận Hoà n Kiếm)... đã tái xuất hiện hà ng rong mà không thấy lực lượng chức năng nhắc nhở.
Cũng theo ông Linh, ở một số khu du lịch, mặc dù đã được nhắc nhở nhiửu lần, nhưng vẫn còn tồn tại tình trạng các quán nước, sạp hà ng lấn chiếm.
"Các bãi trông xe tự phát còn phổ biến, tụ điểm chợ cóc, chợ tạm ảnh hưởng đến an toà n giao thông, trật tự đô thị. Việc sắp xếp xe đạp, xe máy trên hè phố không trong danh mục cấm để xe ở một số phường không được quan tâm, chỉ đạo, tổ chức kiểm tra nhắc nhở, cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tồn tại kể trên " ông Linh nhấn mạnh.
"Khoán quản" vẫn còn nhiửu điểm bất hợp lý
Nhằm tạo sự bửn vững cho việc thực hiện việc quản lý hè phố, lòng đường, hoạt động bán rong, TP đã có chủ trương khoán quản. Bước đầu, thí điểm mô hình khoán quản trông giữ xe đạp, xe máy, ô tô kết hợp giữa thực hiện dịch vụ công và trật tự công trên địa bà n quận Hoà n Kiếm.
Nhưng khi triển khai thí điểm mô hình khoán quản, đã bộc lộ một số điểm bất hợp lý. Việc bố trí các điểm trông giữ xe còn lộn xộn, các doanh nghiệp trông giữ phương tiện không đúng quy định. Nhiửu hộ kinh doanh buôn bán còn lấn chiếm vỉa hè.
Hà ng hoa họp ngay bên biển cấm họp chợ
à”ng Hoà ng Công Khôi - Chủ tịch UBND quận Hoà n Kiếm cho biết: Do công tác phối hợp giữa các doanh nghiệp với chính quyửn địa phương và các lực lượng chức năng chưa chặt chẽ, dẫn đến công tác giữ gìn trật tự công chưa đạt yêu cầu. Một số phường chưa thể hiện tốt vai trò quản lý và chỉ đạo trong công tác phối kết hợp để triển khai mô hình khoán quản. Việc tái lấn chiếm hè phố, lòng đường vẫn còn xẩy ra, nhất là và o buổi tối"
Lý giải những nguyên nhân trên, ông Linh bà y tử, do bất cập trong công tác kiểm tra giám sát chưa thường xuyên liên tục, thiếu kinh nghiệm trong việc khoán quản, nên chưa thực hiện đúng trách nhiệm của mình trong triển khai dịch vụ, trật tự công. Các doanh nghiệp cũng chưa có quy chế, biện pháp hiệu quả để theo dõi, quản lý. Sự phối hợp với phường trong việc cung cấp lực lượng và giữ gìn trật tự công vẫn chưa đảm bảo vử chất lượng và số lượng.
Đồng chí Nguyễn Văn Khôi - Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội khẳng định, trong thời gian tới tiếp tục thực hiện sâu rộng quyết định 02-20 trên 9 quận và 2 thà nh phố trực thuộc (Hà Đông và Sơn Tây). Bên cạnh đó, các lực lược liên ngà nh tiếp tục kiểm tra xử lý vi phạm. Đồng thời, vẫn phải tiến hà nh các bước thông tin tuyên truyửn vận động, kiểm tra xử lý, tạo sự tự giác của người dân. Giao cho các lực lượng liên nghà nh phối hợp thực hiện và phải đảm báo đúng theo sự chỉ đạo của thà nh phố.