Hội nghị Sơ kết 2 năm thực hiện quyết định số 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ vử tín dụng đối với HSSV diễn ra và o sáng ngà y 16/6, với 4 điểm cầu tại Hà Nội, TP. HCM, Cần Thơ, Đà Nẵng.
Sau 2 năm thực hiện cho vay, đã có trên 1,3 triệu HSSV có hoà n cảnh khó khăn được vay vốn để học tập, với doanh số cho vay đến 30/4/2009 đạt 13.517 tỷ đồng, chưa để xảy ra trường hợp HSSV phải bử học vì khó khăn vử tà i chính.
Không để tình trạng cho vay sai đối tượng
Có 4 đối tượng được thụ hưởng chương trình tín dụng HSSV, đó là hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có hoà n cảnh khó khăn đột xuất và HSSV mồ côi.
Trong đó, hộ gia đình nghèo hiện đang vay vốn chương trình là 4.844 tỷ đồng với 438 nghìn hộ, chiếm tỷ trọng 35,4% tổng số hộ vay vốn của chương trình tín dụng HSSV. Hộ cận nghèo đang vay vốn chương trình 6.963 tỷ đồng với 624 nghìn hộ, chiếm tỉ trọng 50% trong tổng số hộ vay vốn.
Hộ gia đình có khó khăn đột xuất vử tà i chính hiện đang vay 1.803 tỷ đồng với 180 nghìn hộ, chiếm tỉ trọng 14,4%. HSSV mồ côi hiện đang vay 54 tỷ đồng với gần 5 nghìn HSSV, chiếm tỉ trọng 0,4% tổng số hộ vay vốn chương trình tín dụng.
à”ng Lý cho biết: "Bên cạnh các hộ vay đúng đối tượng, vẫn còn tình trạng cho vay sai đối tượng. Qua 2 năm, đã tiến hà nh kiểm tra, đánh giá được 10.007 xã, 82.473 Tổ tiết kiệm và vay vốn với 418.693 hộ vay, 196 cơ sở đà o tạo và 335.656 HSSV. Qua đó, phát hiện 3.043 hộ gia đình không thuộc đối tượng được vay vốn, 77 hộ gia đình và 59 HSSV sử dụng vốn vay sai mục đích. Các trường hợp nà y đã bị xử lý ngừng cho vay và thu hồi nợ".
Đoà n kiểm tra liên Bộ cho rằng, nguyên nhân dẫn đến cho vay sai đối tượng là một số Tổ tiết kiệm bình xét chưa đúng đối tượng được vay vốn, do UBND cấp xã còn nể nang, nhận thức chưa đúng chính sách nên đã xác nhận chưa đúng đối tượng được thụ hưởng.
Để hạn chế những tiêu cực phát sinh, NHCSXH đã cùng các Bộ, ngà nh liên quan, chính quyửn địa phương và các tổ chức chính trị - xã hội tổ chức thực hiện công tác kiểm tra theo nhiửu kênh và nhiửu hình thức khác nhau.
Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân cho biết, 2 năm vừa qua đã có 2 đợt kiểm tra cấp Trung ương. Qua đó, chương trình đã cho vay đúng đối tượng với tỉ lệ rất cao. Cần tiếp tục đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát thường xuyên, coi trọng công tác công khai, minh bạch, phát huy quyửn là m chủ của nhân dân trong quá trình triển khai để hạn chế những tiêu cực phát sinh.
à”ng Lý cho biết:"Vẫn còn tình trạng cho vay sai đối tượng"
Nghiên cứu mức tiửn cho vay theo vấn đử trượt giá
GS. TSKH. Bùi Văn Ga, Giám đốc ĐH Đà Nẵng phát biểu tại hội nghị: Tổng số tiửn được vay của HSSV ĐH Đà Nẵng gần 2 năm qua ước lượng khoảng 205 tỷ đồng. HSSV ở ĐH Đà Nẵng đa số là con em của những người lao động ở khu vực miửn Trung còn nhiửu khó khăn, thu nhập thấp, nên chương trình vay vốn đã tạo cơ hội học tập rất tốt. Tuy nhiên, số tiửn cho vay hà ng năm nên nên thay đổi theo vấn đử trượt giá và theo mức lương cơ bản™.
Đồng ý với quan điểm đó, ông Nguyễn Thanh Tường, Trưởng phòng Công tác HSSV trường ĐH Cần Thơ đử xuất nâng định mức cho vay để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu tà i chính của sinh viên.
Sở Lao động “ Thương binh và Xã hội TP.HCM kiến nghị, tăng mức vốn vay từ 800.000 đồng/tháng lên trên 1 triệu đồng/tháng/HSSV. Nếu trong thời gian tới, Chính phủ quyết định điửu chỉnh mức thu học phí mới thì mức cho vay như hiện nay không còn phù hợp. Cần giảm hơn nữa lãi suất vay, tăng thời gian trả vốn và lãi.
Vử vấn đử nà y, ông Trần Xuân Hà , Thứ trưởng bộ Tà i chính cũng cho biết, sẽ phối hợp với các Bộ, ngà nh liên quan tham mưu với Chính phủ để chương trình giải ngân được thông suốt. Liên Bộ cũng ghi nhận và xem xét tới việc điửu chỉnh mức tiửn cho vay hà ng năm, đặc biệt trong bối cảnh đang xây dựng Đử án đổi mới cơ chế tà i chính cho giáo dục.
Phó Thủ tướng, Bộ Trưởng Nguyễn Thiện Nhân cũng chỉ đạo mức vay sẽ căn cứ theo vấn đử trượt giá, đảm bảo không gây khó khăn cho HSSV.
Trước mắt học kử³ I năm học 2009 “ 2010, theo kế hoạch NHCSXH sẽ giải ngân 5.000 tỷ đồng, dự kiến từ 15/8 đến 15/11/2009. Trong đó, 4.000 tỷ đồng đã được Bộ tà i chính chính thức chuyển cho NHCHXH. Phó Thủ tướng chỉ thị 3 cơ quan là NHCSXH, Bộ GD-ĐT và Bộ Lao động “ Thương binh & Xã hội cần có liên tịch hướng dẫn việc tổ chức cho vay trong học kử³ 2009-2010.
Học kử³ I năm học 2009-2010 HSSV tiếp tục được vay 5.000 tỷ đồng
Cần có chế tà i cho đối tượng thực hiện sai và công tác thu hồi nợ
Phát biểu tại Hội nghị sơ kết, các đại biểu cùng cho rằng chưa có một chế tà i xử lý nà o đối với những trường hợp xác nhận sai đối tượng cho vay, đối tượng vay không đúng và đối tượng không thu hồi được nợ.
Đại diện trường ĐH Lao động - Xã hội cho biết, nhà trường không nắm được số lượng HSSV mà gia đình gặp khó khăn vử tà i chính do tai nạn, bệnh tật, thiên tai... Chính vì vậy mà tạo nhiửu sức ép trong việc xác nhận cho HSSV vử là m thủ tục vay vốn tại địa phương. Bên cạnh đó, do không có sự phản hồi từ phía NHCSXH nên dẫn đến việc quản lý số lượng HSSV được vay vốn, sử dụng vốn vay ra sao nhà trường khó kiểm soát.
Sở Lao động “ Thương binh và Xã hội TP.HCM cho rằng, chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa ngân hà ng và các cơ sở dạy nghử. Có trường hợp HSSV đóng học phí chậm trễ, hoặc vay xong thì nghỉ học, chưa có biện pháp theo dõi và giải quyết đối với những trường hợp nà y. Do đó, nên có biện pháp chế tà i đối với HSSV vay vốn mà không đóng học phí đúng quy định và vay xong nghỉ học giữa chừng.
Do người học khó khăn trong chi phí học tập nên cần phải vay, nhưng nhưng có trả nợ được hay không là do việc là m của thị trường lao động quyết định. Điửu nà y ảnh hưởng đến công tác trả nợ sau nà y, rủi ro trong việc nà y là rất lớn, khó kiểm soát. Vì thế, trong quy trình thu hồi nợ, cần hướng dẫn cụ thể hơn đối với các trường hợp đặc biệt như học xong, ra trường nhập ngũ và o quân đội, xuất khẩu lao động, hộ di dời, giải tửa khửi nơi cư trú cũ.
à”ng Nguyễn Văn Lý, Phó Tổng giám đốc NHCSXH kiến nghị, Chính phủ quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan có liên quan như: trách nhiệm của nhà trường, của UBND cấp xã, của cơ sở sử dụng HSSV sai khi tốt nghiệp,... trong quy trình thu hồi nợ đối với chương trình tín dụng HSSV. Cần xử lý nghiêm đối với các trường hợp thực hiện sai chế độ.
Ngoà i ra, Chính phủ cần có chính sách đối với HSSV vay vốn sau khi tốt nghiệp đi nghĩa vụ quân sự được kéo dà i thời gian trả nợ và được miễn lãi tiửn vay trong thời gian phục vụ tại ngũ, giao NHCSXH phối hợp với Bộ Quốc phòng và các Bộ có liên quan để hướng dẫn chi tiết việc thực hiện chính sách nà y.