Thượng nguồn sông Gianh: Tộc người sợ ma nhất thế gian!

nnvn| 20/02/2013 14:51

(NHN) Nằm trên độ cao hơn 2.000m, thượng nguồn sông Gianh uốn lượn quanh dãy Giăng Mà n hùng vĩ với những ngóc ngách của những ngọn núi đá vôi và  rừng nguyên sinh. Аó cũng là  nơi sinh sống của nhiửu dân tộc, tồn tại nhiửu phong tục bí ẩn, những câu chuyện rất khó để giải thích.

Khởi nguồn của sông Gianh hóa ra chỉ là  khe nước nhử dưới chân đỉnh núi Cô Pi thuộc dãy Giăng Mà n. Cạnh khe nước là  thủ phủ của người Mà y. Sẽ rất nhiửu người cảm thấy rằng mình gan dạ nếu chứng kiến mức độ sợ ma của tộc người nà y.

Bi kịch, hủ tục cũng vì sợ ma

Thủ phủ của người Mà y bây giử nằm ở bản Ka Ai (xã Dân Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình), nhưng độ 10 năm trước cuộc sống của họ là  "hong uông trì huồi", nơi theo tiếng địa phương nghĩa là  khe nước rụng, điểm khởi nguồn của dòng sông một thời là m ranh giới phân cắt giữa Аà ng Trong và  Đà ng Ngoà i. Khe nước rụng cách Ka Ai khoảng một ngà y đi bộ. Những năm tháng sống ở nơi nà y, người Mà y lấy phát rẫy, trồng lúa nương, trồng ngô, trồng sắn là m lương thực, lấy nghử đánh cá, săn chuột rừng là m thức ăn, tách biệt hoà n toà n với thế giới bên ngoà i. Năm 2002, chính quyửn địa phương và  bộ đội biên phòng vận động người Mà y vử định cư ở bản Ka Ai. 67 hộ, 319 nhân khẩu, 100% thuộc diện nghèo, đặc biệt khó khăn. Vậy mà  những con số ấy không thể là m giảm đi một sự tự hà o, đặc biệt là  trong suy nghĩ của những người già : Theo tiếng dân tộc nà y, Mà y có nghĩa là  đầu con nước.

Thượng nguồn sông Gianh: Tộc người sợ ma nhất thế gian!
Người Mà y ở bản Ka Ai

Người Mà y tự hà o vì họ là  dân tộc sống cao nhất ở thượng nguồn sông Gianh. Họ tự ví mình như thủ lĩnh của dòng sông, mà  đã là  thủ lĩnh thì phải sống ở thượng nguồn mới xứng với vị thế. Có chăng, chỉ duy một điửu có thể là m giảm đi sự tự hà o có phần thái quá ấy là  chuyện người Mà y cực kử³ sợ hãi ma quỷ. Аã hơn 10 năm vử bản mới nhưng quá khứ cô độc ở vùng rừng rú dường như vẫn còn ăn sâu trong tiửm thức của tộc người chỉ có duy nhất họ Hồ nà y. Người Mà y sợ ma đến mức kử³ lạ. Thiếu tá Hoà ng Văn Аỉnh, bộ đội biên phòng thuộc Аồn biên phòng Cha Lo, phụ trách bản Ka Ai xác nhận lời đồn đại vử ma quỷ của người Mà y. Họ sợ ma đến nỗi thiếu tá Аỉnh cũng phần nà o ngần ngại khi nói vử chuyện nà y sau 4 năm cắm bản. Còn trưởng bản Ka Ai Hồ Xuân Triêm liên tục rít thuốc và  rùng mình mỗi khi nhắc đến từ ma hay người chết. Người Mà y không thử người chết vì sợ ma, tồn tại những hủ tục rợn người cũng vì sợ ma. Bằng chứng xác thực đầu tiên là  việc nghĩa địa mà  người Mà y gọi là  bãi ma ở rất xa khu vực họ sống.

Dân tộc nà y quan niệm, nếu người sống ở bên nà y dòng sông thì người chết phải ở bử bên kia. Bãi ma vì thế cũng chất chứa nhiửu sợ hãi. Аã đà nh bãi ma là  nơi tập hợp phần mộ người chết, nhưng điửu khiến nghĩa địa người Mà y trở nên sợ hãi ở chỗ đó là  nơi hoang lạnh, không hương khói, không bia mộ. Theo phong tục của người Mà y, người chết sau khi được chôn cất thì xem như đoạn tuyệt hẳn với người đang sống. Người trong gia đình chỉ chia cho người quá cố một ít gạo, một ít ngô, một chiếc nồi và  đôi bát đũa, không hương khói, không thử cũng gì cả. Thà nh thử­, nếu có người đi rẫy, chẳng may lạc và o bãi ma cũng chẳng phân biệt được đâu là  mộ của tổ tiên mình. Còn chuyện đà o huyệt cho người nà y vướng phải hà i cốt người kia không phải là  chuyện hiếm bởi theo phong tục, mỗi khi có ma mới, người Mà y chọn huyệt mộ bằng cách ném trứng gà . Chỗ nà o quả trứng rơi xuống mà  bị vỡ ắt chưa có con ma nà o nằm.

Nhát gan, lạc hậu, nhưng người Mà y hút thuốc rất giửi. Аà n ông hút thuốc đã đà nh, đà n bà , trẻ con cũng nghiện thuốc nốt. Thuốc của họ gọi là  thuốc bọ. Nguyên liệu lấy từ cây thuốc lá tự trồng, đem cuốn với lá dong riửng thà nh một điếu to bằng cây nến. Sáng lên nương rẫy châm một điếu đến lúc mặt trời lặn vẫn thấy trên môi còn điếu thuốc.

Thiếu tá Аỉnh kể rằng, có những đám ma, nhiửu thanh niên trai tráng hẳn hoi đi đà o huyệt, đà o đến nử­a chừng thì bử chạy vì không chịu đựng được sự sợ hãi. Tất cả những người khác lấp đất xong là  kéo nhau chạy theo đúng kiểu chạy như ma đuổi. Trong bất cứ ngôi nhà  nà o của người Mà y cũng có chỗ thử ma. Аó là  nơi không ai được phép xâm phạm, gọi là  chỗ cấm, thử ma xó. Như nhà  trưởng bản Hồ Xuân Triêm, chỗ thử ma xó nằm ở một góc khuất phía cuối căn buồng, được đánh dấu bằng một và i cà nh cây kiểu như vòng ngụy trang. à”ng Triêm bảo rằng, nơi đó thử ma chung, chẳng biết là  ma xó là  ma gì nhưng thiêng lắm, sợ lắm. Từ những tháng năm đằng đẵng sống trong khe nước rụng, dân tộc Mà y đã tồn tại một hủ tục vô cùng rùng rợn. Những đứa trẻ mới sinh ra nếu chẳng may mất mẹ thì chúng bị chôn theo. Trưởng bản Ka Ai lý giải hủ tục rùng rợn ấy bằng cái lí lẽ vô cùng đơn giản: Phong tục mà , người Mà y sợ ma nên nếu không gử­i đứa trẻ cho mẹ nó thì kiểu gì bà  mẹ cũng vử đòi. Cũng may, hủ tục ấy đã chấm dứt và o hai năm trước, khi tổ công tác của thiếu tá Аỉnh cứu được một đứa trẻ trước khi bị dân bản đem chôn. Аứa bé ấy bây giử được đưa vử Trung tâm Bảo trợ trẻ em SOS ở TP Аồng Hới. Nó tên là  Hồ Dườ¡ng. Khi mẹ mình là  chị Hồ Thị Lon bị băng huyết qua đời thì Dườ¡ng mới được và i ngà y tuổi. Dân bản buộc Dườ¡ng và o cùng với chị Lon để đem chôn. Nhận được tin báo, tổ công tác có mặt kịp thời. Phải mất một năm sau, khi dân bản không thấy chị Lon vử đòi con họ mới để yên.

Thượng nguồn sông Gianh: Tộc người sợ ma nhất thế gian!
Thượng nguồn sông Gianh: Tộc người sợ ma nhất thế gian!
Người Mà y, từ già  đến trẻ đửu sợ hãi mỗi khi nhắc đến ma quỷ

Những bóng ma hiện hữu

Chuyện ma quỷ vô hình người Mà y sợ đến khiếp vía, vậy mà  những con ma đang hiện hữu, đang tồn tại trong cuộc sống thường ngà y thì họ lại tiếp đón một cách hồn nhiên. Hầu hết người Mà y ở Ka Ai được sinh ra ở khe nước rụng đửu không thể biết được tuổi tác của mình. Trưởng bản Hồ Xuân Triêm không biết được có thể còn dễ giải thích vì trông ông hơi già , đến như Bí thư chi bộ Hồ Hùng thì đúng là  chuyện có một không hai. Tôi đồ rằng Hùng là  Bí thư chi bộ trẻ nhất nước, bởi thẻ đảng viên của Hùng ghi rà nh rà nh sinh năm 1991. 22 tuổi, Hùng có thâm niên 4 năm là m trưởng bản trước khi được cất nhắc giữ chức Bí thư chi bộ bản Ka Ai. Mới 22 tuổi mà  Hùng đã có 4 đứa con. Bí thư chi bộ mà  vỡ kế hoạch, sinh đến đứa con thứ tư mà  chẳng thấy kỷ luật gì cả. Mặc. Vợ chồng Hùng còn đẻ nữa.

Thiếu tá Аỉnh khẳng định chắc nịch như vậy. Cơ sở ở chỗ tâm lý người Mà y rất chuộng con trai. Cả bản chỉ có mỗi dòng họ Hồ nhưng trong suy nghĩ người dân tư tưởng dòng họ không phải là  điửu quan trọng. Phải đẻ con trai vì chỉ có con trai mới đủ sức đi rừng cả tuần lễ để săn bắn, một nghử kiếm sống gần như chiếm vai trò chủ lực của người Mà y. Không chọn bầu Hùng là m Bí thư thì cũng chẳng thể tìm được ai đủ tiêu chuẩn hơn. Thì ra, cũng vì nghèo đói cả. Tính bình quân, mỗi hộ dân ở bản Ka Ai hà ng năm chỉ gieo trỉa được tầm chưa đầy 2 yến lúa giống. Gặp năm mưa không thuận, gió không hòa thì sau bữa mừng cơm mới sẽ hết gạo. Nếu được mùa ngô, mùa sắn thì ngà o lên hai thứ đó lên ăn, còn không thì trông và o nguồn gạo trợ cấp. Những năm mới vử định cư, gạo trợ cấp ăn quanh năm, đủ cả 12 tháng, nhưng dần dần dân bản chỉ chử và o gạo trợ cấp nên Nhà  nước giảm đi một nử­a. Một năm 6 tháng, mỗi khẩu được nhận 90 kg. Người Mà y nói tiếng Kinh không sõi lắm, nhưng thấy người lạ là  cứ kéo tay xin đử xuất.

Hóa ra là  họ đử xuất xin tăng gạo trợ cấp, vì 90 cân gạo nhiửu khi không đưa được một hạt nà o vử nhà  vì tư thương chặn ngay lúc phát để đòi phần những tháng ngà y ăn gạo đong, gạo nợ. Аợt Tết vừa qua, mỗi khẩu được hỗ trợ thêm 4 kg, chẳng thấm tháp và o đâu. Аã xác định vùng cao là  đói nghèo, thất học nhưng tôi vẫn không khửi chạnh lòng khi thấy thiếu tá Аỉnh chạy ngược chạy xuôi hửi hết người nà y người khác rồi thông tin rằng bản Ka Ai chưa có đứa trẻ nà o học quá lớp 5. Bản ở xa, trường cấp 2 tận dưới Y Leng, cách gần chục cây số nên bọn trẻ muốn đến trường cũng khó. Học chữ khó khăn nhưng và o bản Ka Ai bất cứ ai cũng phải mắt tròn mắt dẹt vử độ học đòi của đám trẻ. Аứa nà o đứa nấy da đen nhẻm, áo quần cũng chẳng đủ mặc nhưng đầu tóc thì xanh xanh đử đử. Thấy trên tivi có ai nhuộm mà u gì thì bọn trẻ mua thuốc của mấy bà  bán rong vử tự nhuộm. Mốt gì cũng có, thiếu tá Аỉnh nói giọng buồn buồn.

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Thượng nguồn sông Gianh: Tộc người sợ ma nhất thế gian!
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO