Thượng nguồn sông Gianh: Tộc người sợ ma nhất thế gian!
Media - Ngày đăng : 14:51, 20/02/2013
Khởi nguồn của sông Gianh hóa ra chỉ là khe nước nhử dưới chân đỉnh núi Cô Pi thuộc dãy Giăng Mà n. Cạnh khe nước là thủ phủ của người Mà y. Sẽ rất nhiửu người cảm thấy rằng mình gan dạ nếu chứng kiến mức độ sợ ma của tộc người nà y.
Bi kịch, hủ tục cũng vì sợ ma
Thủ phủ của người Mà y bây giử nằm ở bản Ka Ai (xã Dân Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình), nhưng độ 10 năm trước cuộc sống của họ là "hong uông trì huồi", nơi theo tiếng địa phương nghĩa là khe nước rụng, điểm khởi nguồn của dòng sông một thời là m ranh giới phân cắt giữa Đà ng Trong và Đà ng Ngoà i. Khe nước rụng cách Ka Ai khoảng một ngà y đi bộ. Những năm tháng sống ở nơi nà y, người Mà y lấy phát rẫy, trồng lúa nương, trồng ngô, trồng sắn là m lương thực, lấy nghử đánh cá, săn chuột rừng là m thức ăn, tách biệt hoà n toà n với thế giới bên ngoà i. Năm 2002, chính quyửn địa phương và bộ đội biên phòng vận động người Mà y vử định cư ở bản Ka Ai. 67 hộ, 319 nhân khẩu, 100% thuộc diện nghèo, đặc biệt khó khăn. Vậy mà những con số ấy không thể là m giảm đi một sự tự hà o, đặc biệt là trong suy nghĩ của những người già : Theo tiếng dân tộc nà y, Mà y có nghĩa là đầu con nước.
Người Mà y ở bản Ka Ai |
Người Mà y tự hà o vì họ là dân tộc sống cao nhất ở thượng nguồn sông Gianh. Họ tự ví mình như thủ lĩnh của dòng sông, mà đã là thủ lĩnh thì phải sống ở thượng nguồn mới xứng với vị thế. Có chăng, chỉ duy một điửu có thể là m giảm đi sự tự hà o có phần thái quá ấy là chuyện người Mà y cực kử³ sợ hãi ma quỷ. Đã hơn 10 năm vử bản mới nhưng quá khứ cô độc ở vùng rừng rú dường như vẫn còn ăn sâu trong tiửm thức của tộc người chỉ có duy nhất họ Hồ nà y. Người Mà y sợ ma đến mức kử³ lạ. Thiếu tá Hoà ng Văn Đỉnh, bộ đội biên phòng thuộc Đồn biên phòng Cha Lo, phụ trách bản Ka Ai xác nhận lời đồn đại vử ma quỷ của người Mà y. Họ sợ ma đến nỗi thiếu tá Đỉnh cũng phần nà o ngần ngại khi nói vử chuyện nà y sau 4 năm cắm bản. Còn trưởng bản Ka Ai Hồ Xuân Triêm liên tục rít thuốc và rùng mình mỗi khi nhắc đến từ ma hay người chết. Người Mà y không thử người chết vì sợ ma, tồn tại những hủ tục rợn người cũng vì sợ ma. Bằng chứng xác thực đầu tiên là việc nghĩa địa mà người Mà y gọi là bãi ma ở rất xa khu vực họ sống.
Dân tộc nà y quan niệm, nếu người sống ở bên nà y dòng sông thì người chết phải ở bử bên kia. Bãi ma vì thế cũng chất chứa nhiửu sợ hãi. Đã đà nh bãi ma là nơi tập hợp phần mộ người chết, nhưng điửu khiến nghĩa địa người Mà y trở nên sợ hãi ở chỗ đó là nơi hoang lạnh, không hương khói, không bia mộ. Theo phong tục của người Mà y, người chết sau khi được chôn cất thì xem như đoạn tuyệt hẳn với người đang sống. Người trong gia đình chỉ chia cho người quá cố một ít gạo, một ít ngô, một chiếc nồi và đôi bát đũa, không hương khói, không thử cũng gì cả. Thà nh thử, nếu có người đi rẫy, chẳng may lạc và o bãi ma cũng chẳng phân biệt được đâu là mộ của tổ tiên mình. Còn chuyện đà o huyệt cho người nà y vướng phải hà i cốt người kia không phải là chuyện hiếm bởi theo phong tục, mỗi khi có ma mới, người Mà y chọn huyệt mộ bằng cách ném trứng gà . Chỗ nà o quả trứng rơi xuống mà bị vỡ ắt chưa có con ma nà o nằm.
Thiếu tá Đỉnh kể rằng, có những đám ma, nhiửu thanh niên trai tráng hẳn hoi đi đà o huyệt, đà o đến nửa chừng thì bử chạy vì không chịu đựng được sự sợ hãi. Tất cả những người khác lấp đất xong là kéo nhau chạy theo đúng kiểu chạy như ma đuổi. Trong bất cứ ngôi nhà nà o của người Mà y cũng có chỗ thử ma. Đó là nơi không ai được phép xâm phạm, gọi là chỗ cấm, thử ma xó. Như nhà trưởng bản Hồ Xuân Triêm, chỗ thử ma xó nằm ở một góc khuất phía cuối căn buồng, được đánh dấu bằng một và i cà nh cây kiểu như vòng ngụy trang. à”ng Triêm bảo rằng, nơi đó thử ma chung, chẳng biết là ma xó là ma gì nhưng thiêng lắm, sợ lắm. Từ những tháng năm đằng đẵng sống trong khe nước rụng, dân tộc Mà y đã tồn tại một hủ tục vô cùng rùng rợn. Những đứa trẻ mới sinh ra nếu chẳng may mất mẹ thì chúng bị chôn theo. Trưởng bản Ka Ai lý giải hủ tục rùng rợn ấy bằng cái lí lẽ vô cùng đơn giản: Phong tục mà , người Mà y sợ ma nên nếu không gửi đứa trẻ cho mẹ nó thì kiểu gì bà mẹ cũng vử đòi. Cũng may, hủ tục ấy đã chấm dứt và o hai năm trước, khi tổ công tác của thiếu tá Đỉnh cứu được một đứa trẻ trước khi bị dân bản đem chôn. Đứa bé ấy bây giử được đưa vử Trung tâm Bảo trợ trẻ em SOS ở TP Đồng Hới. Nó tên là Hồ Dườ¡ng. Khi mẹ mình là chị Hồ Thị Lon bị băng huyết qua đời thì Dườ¡ng mới được và i ngà y tuổi. Dân bản buộc Dườ¡ng và o cùng với chị Lon để đem chôn. Nhận được tin báo, tổ công tác có mặt kịp thời. Phải mất một năm sau, khi dân bản không thấy chị Lon vử đòi con họ mới để yên.
Người Mà y, từ già đến trẻ đửu sợ hãi mỗi khi nhắc đến ma quỷ |
Những bóng ma hiện hữu
Chuyện ma quỷ vô hình người Mà y sợ đến khiếp vía, vậy mà những con ma đang hiện hữu, đang tồn tại trong cuộc sống thường ngà y thì họ lại tiếp đón một cách hồn nhiên. Hầu hết người Mà y ở Ka Ai được sinh ra ở khe nước rụng đửu không thể biết được tuổi tác của mình. Trưởng bản Hồ Xuân Triêm không biết được có thể còn dễ giải thích vì trông ông hơi già , đến như Bí thư chi bộ Hồ Hùng thì đúng là chuyện có một không hai. Tôi đồ rằng Hùng là Bí thư chi bộ trẻ nhất nước, bởi thẻ đảng viên của Hùng ghi rà nh rà nh sinh năm 1991. 22 tuổi, Hùng có thâm niên 4 năm là m trưởng bản trước khi được cất nhắc giữ chức Bí thư chi bộ bản Ka Ai. Mới 22 tuổi mà Hùng đã có 4 đứa con. Bí thư chi bộ mà vỡ kế hoạch, sinh đến đứa con thứ tư mà chẳng thấy kỷ luật gì cả. Mặc. Vợ chồng Hùng còn đẻ nữa.
Thiếu tá Đỉnh khẳng định chắc nịch như vậy. Cơ sở ở chỗ tâm lý người Mà y rất chuộng con trai. Cả bản chỉ có mỗi dòng họ Hồ nhưng trong suy nghĩ người dân tư tưởng dòng họ không phải là điửu quan trọng. Phải đẻ con trai vì chỉ có con trai mới đủ sức đi rừng cả tuần lễ để săn bắn, một nghử kiếm sống gần như chiếm vai trò chủ lực của người Mà y. Không chọn bầu Hùng là m Bí thư thì cũng chẳng thể tìm được ai đủ tiêu chuẩn hơn. Thì ra, cũng vì nghèo đói cả. Tính bình quân, mỗi hộ dân ở bản Ka Ai hà ng năm chỉ gieo trỉa được tầm chưa đầy 2 yến lúa giống. Gặp năm mưa không thuận, gió không hòa thì sau bữa mừng cơm mới sẽ hết gạo. Nếu được mùa ngô, mùa sắn thì ngà o lên hai thứ đó lên ăn, còn không thì trông và o nguồn gạo trợ cấp. Những năm mới vử định cư, gạo trợ cấp ăn quanh năm, đủ cả 12 tháng, nhưng dần dần dân bản chỉ chử và o gạo trợ cấp nên Nhà nước giảm đi một nửa. Một năm 6 tháng, mỗi khẩu được nhận 90 kg. Người Mà y nói tiếng Kinh không sõi lắm, nhưng thấy người lạ là cứ kéo tay xin đử xuất.
Hóa ra là họ đử xuất xin tăng gạo trợ cấp, vì 90 cân gạo nhiửu khi không đưa được một hạt nà o vử nhà vì tư thương chặn ngay lúc phát để đòi phần những tháng ngà y ăn gạo đong, gạo nợ. Đợt Tết vừa qua, mỗi khẩu được hỗ trợ thêm 4 kg, chẳng thấm tháp và o đâu. Đã xác định vùng cao là đói nghèo, thất học nhưng tôi vẫn không khửi chạnh lòng khi thấy thiếu tá Đỉnh chạy ngược chạy xuôi hửi hết người nà y người khác rồi thông tin rằng bản Ka Ai chưa có đứa trẻ nà o học quá lớp 5. Bản ở xa, trường cấp 2 tận dưới Y Leng, cách gần chục cây số nên bọn trẻ muốn đến trường cũng khó. Học chữ khó khăn nhưng và o bản Ka Ai bất cứ ai cũng phải mắt tròn mắt dẹt vử độ học đòi của đám trẻ. Đứa nà o đứa nấy da đen nhẻm, áo quần cũng chẳng đủ mặc nhưng đầu tóc thì xanh xanh đử đử. Thấy trên tivi có ai nhuộm mà u gì thì bọn trẻ mua thuốc của mấy bà bán rong vử tự nhuộm. Mốt gì cũng có, thiếu tá Đỉnh nói giọng buồn buồn.