PV: Thưa anh, anh bắt đầu việc sưu tầm sách từ khi nà o?
Mộc Quốc Khanh, Giám đốc Trung tâm và ng ACB): Ở độ tuổi 26, tôi mới dần dần có ý thức sưu tầm sách với nhiửu đử tà i khác nhau.
Trong khoảng 5 năm đầu ra trường và bắt đầu lăn lộn với cuộc sống, tôi dà nh ra một khoản thu nhập để mua băng cassette và đĩa nhạc, chủ yếu là nhạc quốc tế. Sau nhiửu năm tích lũy một số lượng đĩa nhạc, tôi nhử bố vẽ thiết kế một kệ CD dà i hai tầng rất tiện dụng để có thể cất giữ 1.000 đĩa nhạc. Sau khi đóng kệ đĩa, nhìn lại tủ sách tôi giật mình thấy số đầu sách của mình quá khiêm tốn so với số lượng đĩa nhạc đã mua. Lúc đó, tôi tự nhủ liệu mình có thể khắc phục thiếu sót nà y bằng cách cân bằng hà i hòa giữa đĩa và sách hay không. Phải cảm ơn bộ sưu tập 1.000 đĩa nhạc đã giúp tôi thức tỉnh để chuyển sang sách vở. Từ đó tôi bắt đầu thực hiện việc sưu tầm sách.
Mộc Quốc Khanh va thư viện mini với 1.500 cuốn sách
PV: Không phải là nhà nghiên cứu, vậy cơ duyên nà o đã khiến anh bắt đầu công việc sưu tầm sách và lập nên cả một thư viện mini?
Tôi nhớ rất rõ chủ đử Thiửn - cụ thể là bộ Thiửn luận gồm ba quyển của tác giả Daisetz Teitaro Suzuki (dịch giả Trúc Thiên, NXB Tổng Hợp TP. HCM, 1998) - đã lôi cuốn tâm trí tôi rất mạnh mẽ, giúp tôi bắt đầu ý thức vử Thiửn tông, triết học phương Đông, triết lý âm dương ngũ hà nh và từ đó khuyến khích tôi chú tâm hơn và o việc mua sách, sưu tầm sách một cách đửu đặn và có hệ thống.
Hiện nay, hà ng tháng tôi ghé thăm nhà sách ít nhất hai lần. Đi ra nhà sách xem những đầu sách mới xuất bản hay tái bản cũng là một thú vui tao nhã.Còn mua sách có hệ thống là sưu tầm nhiửu sách trên cùng một đử tà i để dễ dà ng đối chiếu cái hay của từng tác giả. Ví dụ, tôi mua bộ Thiửn luận và o năm 1999, đó là quyển đầu tiên tôi có vử chủ đử Thiửn. Từ đó đến nay, tôi sưu tập khoảng 100 quyển sách vử Thiửn với nhiửu góc nhìn khác nhau. Nếu chỉ có một quyển sách duy nhất vử một đử tà i duy nhất trên một luận điểm duy nhất, thì e rằng sẽ gặp không ít khó khăn trong việc mở rộng kiến thức hoặc đà o sâu nghiên cứu.
Nhiửu người bạn thân trêu tôi là kẻ đa đoan quá nên nhiửu khổ tâm, nhưng tôi lại chẳng thấy có gì đa đoan, rắc rối hay phức tạp cả. Tôi yêu thích và có nội lực thực hiện những công việc mình đang là m như nói trên và xem đó chính là bổn phận của mình để quyết tâm theo đuổi tới cùng. Sưu tầm sách là một trong những yêu thích đó.
PV: Mất bao lâu anh mới thiết kế được một thư viện mini tại nhà ?
Tôi sưu tầm sách trong suốt thời gian dà i gần 20 năm qua, nhưng mãi đến năm 2014 nà y tôi mới hội đủ điửu kiện và ý tưởng để tự thiết kế một kệ sách tương đối hoà n chỉnh vử đử tà i và có tính thẩm mử¹ như mong muốn.
Hiện nay tôi có hơn 1.500 quyển với hơn 20 chủ đử khác nhau, gồm có Phật học (Kinh Phật, Thiửn tông, Duy thức tông, Mật tông...), Ki-tô học (Kinh Thánh, Thần học, giáo lý...), triết học phương Đông, triết học phương Tây, âm nhạc (hòa âm, sáng tác, nhạc lý...), mử¹ học, tâm lý học, văn học, thi ca, ngôn ngữ học, từ điển, lịch sử, thư pháp, kinh tế, tà i chính, ngân hà ng, tin học, sức khửe, yoga, du lịch.
Tôi mất hơn một tháng để tự tay sắp xếp từng quyển sách khá nặng nà y lên kệ. Có khi xếp xong rồi lại phải lấy xuống dời sang chỗ khác để đảm bảo thứ tự sắp xếp của các đử tà i phải có sự gắn kết hợp lý. Nói chung, biết bao thời gian, công sức và tâm huyết dà nh riêng cho kệ sách nà y. Sau khi hoà n thà nh kệ sách ở tuổi 45, tôi cảm nhận đời sống tinh thần được nâng lên một cung bậc mới.
PV: Việc sưu tầm sách ở nhiửu chủ đử, thể loại đã đem lại những thú vị gì cho cuộc sống của anh?
Việc sưu tầm sách như vậy trước hết sẽ là m thửa mãn nhu cầu tinh thần, đời sống nội tâm của chính người mua sách. Nhưng theo tôi điửu thửa mãn hơn chính là sự chia sẻ nội dung những quyển sách hay trong gia đình hoặc với bạn bè. Ví dụ, có một nhạc sĩ ở Sà i Gòn hửi tôi tìm bà i thơ Tử³ Bà Hà nh của tác giả Bạch Cư Dị với bản dịch của dịch giả Phan Huy Vịnh, vì tìm hoà i không ra. Tôi vử nhà tìm thấy và cung cấp bản dịch cho người nhạc sĩ, trong khi bản thân mình không phải là thi sĩ. Có người bạn ngoà i Hà Nội hửi tôi có sách gì vử kử¹ thuật phòng thu âm và âm nhạc điện toán hay không, tôi trả lời có và cũng cung cấp tư liệu đó mặc dù tôi chỉ viết nhạc nghiệp dư, không biết gì vử kử¹ thuật phòng thu.
Hai ví dụ nhử nà y cho thấy những quyển sách vốn không thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình mà còn giúp ích cho bạn bè, là m tôi cảm thấy rất vui, huống hồ chi là những quyển sách thuộc lĩnh vực kinh tế - tà i chính - ngân hà ng. Vấn đử ở đây không phải là ai có kệ sách và có bao nhiêu quyển, mà cái chính là kệ sách nà y có thể khơi dậy lòng yêu thích đọc và sưu tầm sách, giúp nhiửu người ý thức vử việc trang bị tủ sách gia đình.
Từ kinh nghiệm bản thân, tôi nhận thấy không phải ai cũng có điửu kiện và thời gian trang bị ngay cho mình một tủ sách cá nhân như mong muốn, có khi cần tìm sách thì sách đã hết xuất bản hoặc chưa tái bản. Vì vậy, việc chia sẻ sách với bạn bè là điửu khích lệ tinh thần rất cao, chứng tử việc sưu tầm sách của tôi vừa có ích cho bản thân, vừa giúp ích cho người khác.
PV: Theo thống kê mỗi người Việt Nam chỉ đọc 0,8 cuốn sách/năm tại thư viện, điửu nà y liệu có là m anh trăn trở?
Tôi nghĩ chỉ nên coi đây là một nguồn thông tin tham khảo thôi, vì có thể chưa đầy đủ và thực tế chưa hẳn thấp như vậy. Trước hết, phải xem lại thư viện có sáng kiến gì hấp dẫn lôi cuốn độc giả đến và thái độ phục vụ có chu đáo hay không.
Ngoà i ra, ngà y nay có nhiửu cách tiếp cận việc đọc sách như tại nhà sách, trường học, khu công cộng, nhà riêng, mạng internet, sách điện tử..., không nhất thiết phải đến thư viện đọc sách. Vì vậy, nên thống kê mở rộng ở những kênh nà y mới có thể phản ánh sát thực tế hơn. Tuy nhiên dù số liệu thống kê ra sao, cũng phải luôn luôn khuyến khích thúc đẩy văn hóa đọc trong nhiửu tầng lớp công chúng, vì khối lượng kiến thức tích lũy lâu dà i và có giá trị thiết thực từ trong sách sẽ giúp con người sống tử tế, có ý thức trách nhiệm, biết thông cảm và chia sẻ với cộng đồng, đây cũng là điửu cốt lõi của một nửn kinh tế tri thức, đòi hửi việc nâng cao trình độ dân trí và nếp sống văn minh.