Thủ tướng Hà n Quốc xin từ chức vì vụ chìm phà 

27/04/2014 17:31

(NHN) Thủ tướng Hà n Quốc Chung Hong-won vừa xin từ chức và  nhận trách nhiệm vử cách xử­ lý yếu kém của chính phủ đối với vụ chìm phà  Sewol là m gần 300 người chết hoặc mất tích.

chung-hong-won-3988-1398573035.jpg

à”ng Chung hôm nay cúi đầu xin lỗi trong bà i phát biểu xin từ chức. Ảnh:AP

"Аiửu đúng đắn tôi cần là m là  nhận trách nhiệm và  từ chức. Tôi đã muốn là m điửu nà y từ trước nhưng việc xử­ lý tình huống là  ưu tiên hà ng đầu, và  tôi nghĩ hà nh động có trách nhiệm là  giúp đỡ trước khi ra đi",Yonhapdẫn lời ông Chung sáng nay nói trong một cuộc họp báo, 11 ngà y sau vụ chìm phà  Sewol. Аây được coi là  một trong những thảm họa hà ng hải tồi tệ nhất Hà n Quốc. 

"Việc tôi giữ chức vụ là  một gánh nặng quá lớn đối với chính phủ", Thủ tướng Chung nói. à”ng cũng nhận trách nhiệm vử phản ứng chậm đối với vụ tai nạn giai đoạn đầu và  xin lỗi các gia đình nạn nhânvì nhiửu vấn đử, "từ việc ngăn chặn tai nạn tới việc xử­ lý sớm thảm họa".

"Có quá nhiửu sai phạm và  những hà nh động sai trái trong các bộ phận của xã hội, tồn tại cùng chúng ta quá lâu, và  tôi hy vọng chúng sẽ được sử­a chữa để những tai nạn như thế nà y sẽ không tái diễn", ông Chung cho hay.

than-nhan-sewol-4718-1398573036.jpg

Tại cảng trên đảo Jindo, thân nhân hà nh khách mất tích trên phà  Sewol theo dõi bà i phát biểu trên truyửn hình của ông Chung. Ảnh:AP

Thủ tướng Chung từng bị la ó phản đối và  ném chai nước khi đến thăm những bậc phụ huynh có con em mất tích một ngà y sau tai nạn.Nhiửu người giận dữ vử tiến độ cứu hộ chậm và  sự thay đổi thông tin thường xuyên của chính phủ, trong đó có lần chính quyửn địa phương tuyên bố mọi người đửu được giải thoát. 

Phà  Sewol chìm trong chuyến đi xuống phía nam, từ cảng Incheon tới đảo nghỉ dườ¡ng Jeju. Hơn 300 người, hầu hết là  học sinh và  giáo viên một trường trung học đang đi dã ngoại, đã thiệt mạng hoặc mất tích. Số người chết đến nay lên tới 187. 

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Xúc động những câu chuyện thời niên thiếu của Bác Hồ ở Huế
    Chủ tịch Hồ Chí Minh và gia đình từng sinh sống, lao động, học tập và tham gia các hoạt động yêu nước ở Thừa Thiên Huế trong thời gian từ 1895 - 1901 và 1906 - 1909.
  • Tái hiện “một thời hoa lửa” của Thanh niên xung phong
    Tối 18/5, tại khu vực sân khấu ngoài trời thị xã Sơn Tây, đêm thi thứ 5 “Liên hoan tiếng hát Cựu Thanh niên xung phong Hà Nội năm 2024” (cụm số 3) được tổ chức với sự tham gia của 6 đơn vị và hàng chục tiết mục đặc sắc, được dàn dựng công phu tái hiện chân thực một thời gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi hào hùng của các thế hệ Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam.
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Phát động bình chọn “Những bản hùng ca của đất nước”
    Với chủ đề "Những bản hùng ca đất nước", cuộc bình chọn 50 tác phẩm văn học và nghệ thuật biểu diễn Việt Nam sau ngày đất nước thống nhất chính thức được phát động ngày 18/5 tại Hà Nội.
  • Khánh thành công trình Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh và bức Phù điêu Bác Hồ với Công an Thủ đô
    Nhân dịp kỷ niệm 60 năm Ngày Bác Hồ đến thăm, chúc Tết Công an TP Hà Nội và 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 19/5, Công an TP Hà Nội trang trọng tổ chức Lễ khánh thành công trình "Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh và bức Phù điêu Bác Hồ với Công an Thủ đô".
Đừng bỏ lỡ
Thủ tướng Hà n Quốc xin từ chức vì vụ chìm phà 
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO