Nỗi niửm nghệ nhân bên khung dệt...
Từ bao đời nay, nghử dệt thổ cẩm của cộng đồng Bahnar được xem là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá cái đẹp, cái tốt của từng phụ nữ trong là ng. Theo nghệ nhân A Yol, là ng à”h, xã Kong Lơng Khơng, huyện Kbang: Con gái Bahnar ngoà i công việc nương rẫy, việc nhà còn phải biết dệt nên những tấm thổ cẩm đẹp mới bắt được người chồng ưng bụng..
Những tấm thổ cẩm dệt nên mang đầy đủ hoa văn, mà u sắc đặc trưng của từng cộng đồng. Đối với già J™ram, một nghệ nhân chỉnh chiêng, kể khan và hơmoon tại là ng à”h, xã Kong Lơng Khơng, huyện Kbang: Chỉ cần nhìn và o trang phục thổ cẩm mặc trên người nà o, dân trong là ng cũng đã phần nà o biết người ấy có cái bụng tốt hay xấu, tính tình nóng nảy hay hiửn là nh..
Để dệt nên một tấm thổ cẩm Bahnar theo đúng truyửn thống là cả một quá trình công phu đòi hửi sự kiên trì của người phụ nữ bên khung dệt. Nhớ mãi cảm xúc trong những ngà y đầu tập bước chân và o khung dệt, nghệ nhân A Yol bộc bạch: Lúc đó con gái trong là ng tôi chỉ dùng những sợi bông ê-muôn thường được trồng rất nhiửu trên nương rẫy, xen kẽ với lúa để dệt. Gần một mùa rẫy sau, những quả bông già bắt đầu rụng xuống sẽ được hái phơi khô. Sau giai đoạn pơtăh “ tức là tách bông và hạt ra, các cô gái Bahnar bắt đầu vếch kpair “ hay là cán bông tơi mịn ra đồng thời sử dụng 1 thanh gỗ along lơ liếh để quấn và kéo bông thà nh sợi duinnon.
Nỗi niửm nghệ nhân A Yol bên khung dệt
Cũng theo A Yol, việc nhuộm mà u cho từng sợi bông là giai đoạn khó nhất. Cộng đồng Bahnar thường sử dụng vử ốc, rễ lá của các loại cây rừng là m nguyên liệu nên mà u sắc của từng sợi bông duinnon rất tươi, bửn. Tuy nhiên để chế ra thuốc nhuộm không hử đơn giản, muốn có mà u đử, phải lấy vôi ốc (vử ốc được đốt trên cây lồ ô, đốt đến khi nà o vử ốc tơi ra thà nh bột) đem trộn với rễ cây nhầu, còn gọi là along nhâu; mà u đen từ lá cây chà m, cây tơrum...
Có lẽ vì thế, mặc dù muốn dệt nên một tấm thổ cẩm cần rất nhiửu thời gian, công sức nhưng qua bà n tay khéo léo của người phụ nữ Bahnar, những tấm thổ cẩm mang đậm bản sắc của riêng cộng đồng, được điểm tô bằng hoa văn hình học thuần khiết từ bao đời nay là nguồn vốn quý văn hoá, thể hiện sinh động đời sống sinh hoạt. Song, trước những biến động của thị trường, nghử dệt truyửn thống cộng đồng Bahnar tỉnh Gia Lai đang dần dần mai một...
Thổ cẩm Bahnar còn đâu vốn quý?
Khi vẻ đẹp đã được khẳng định, thổ cẩm truyửn thống cộng đồng Bahnar không chỉ quẩn quanh trong đời sống sinh hoạt gia đình, buôn là ng mà được người tiêu dùng trong và ngoà i nước biết đến. Tuy nhiên, với tác động của thị trường, nguồn chất liệu truyửn thống không thể đáp ứng nhu cầu khi thổ cẩm trở thà nh một mặt hà ng. Người dệt thổ cẩm Bahnar đà nh từng bước thay đổi dần chất liệu khi dệt. Vẻ đẹp thuần tuý của thổ cẩm Bahnar đang dần mất đi bản sắc vốn có.
Là một trong hai nghệ nhân truyửn dạy nghử dệt ở là ng Plei Grõih 2, xã Glar, huyện Đăk Đoa, nghệ nhân M™Lôp trăn trở: để dệt nên một tấm dệt thổ cẩm, không đơn giản chỉ là ngồi dệt, mà còn thể hiện bản sắc của cả một cộng đồng, là truyửn thống được giữ gìn qua nhiửu thế hệ. Trước đây, tôi không chỉ được học vử cách dệt mà còn được dạy cả cách trồng bông, se sợi, cách nhuộm mà u như thế nà o cho bửn đẹp. Tôi muốn những cô gái Bahnar sau nà y cũng được học để dệt nên những tấm thổ cẩm có giá trị và để giữ gìn cách dệt truyửn thống.
Công đoạn quay tơ bông ê-muôn sẽ không còn nữa?
Cũng theo nghệ nhân M™Lôp, hiện nay, do không trồng được bông lấy sợi, không có thời gian tìm nguyên liệu để nhuộm sợi, các chị em buộc phải tìm chất liệu khác để thay thế là len công nghiệp và chỉ mà u để dệt. Chính vì vậy, thổ cẩm không còn đẹp, bửn mà u nữa. Những sản phẩm dệt bằng len, chỉ mà u không được bửn, chỉ dùng và i lần đã bạc mà u, là m giảm đi giá trị và bản sắc vốn có của thổ cẩm.
Thổ cẩm Bahnar từng bước thị trường hoá...
Mặc dù sử dụng len công nghiệp, chỉ mà u là nguyên liệu chính để dệt thổ cẩm nhưng dưới bà n tay khéo léo, người phụ nữ cộng đồng Bahnar vẫn tạo ra được những sản phẩm tinh tế vử mà u sắc, sáng tạo vử mặt hoa văn, dấu ấn riêng của dân tộc. Song, trước tác động của kinh tế thị trường, thổ cẩm Bahnar giử đã không còn giữ được bản chất vốn có mà đang chạy theo thị hiếu người tiêu dùng.
Chị Đinh Thị Hoet, là ng à”h, xã Kong Lơng Khơng, huyện Kbang tâm sự: Lúc còn là một thiếu nữ, tôi thường ngồi và o khung dệt những lúc rảnh rỗi, ngồi se bông dệt vải, là m cẩn thận tỉ mỉ từng công đoạn... Đây là giây phút thư giãn sau những ngà y là m việc mệt nhọc.
Các nghệ nhân dệt thổ cẩm tại Kong Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai.
Nhưng bây giử, hình ảnh người phụ nữ ngồi tách bông, se sợi, nhuộm chỉ... hầu như đã không còn nữa, tất cả được rút ngắn chỉ còn giai đoạn cuối cùng là ngồi dệt. Như tổ hợp dệt thổ cẩm ở xã Glar- Đăk Đoa, với gần một trăm khung dệt, nguyên liệu sẵn có, người dệt chỉ việc ngồi và o khung, dệt nên các sản phẩm theo đơn đặt hà ng. Và sản phẩm dệt ra không chỉ đơn giản là những cái áo; miếng vải địu con; khăn buộc đầu thường dùng trong sinh hoạt hà ng ngà y của người dân Bahnar, mà nó còn phong phú hơn, được cải biến thà nh những hộp đựng bút, hộp điện thoại, túi xách... nhằm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng.
Dưới ảnh hưởng của thị trường, việc thay đổi chất liệu cũng như rút ngắn quá trình là m nên một tấm dệt thổ cẩm, có thể tạo ra nhiửu sản phẩm thổ cẩm góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của người phụ nữ dân tộc Bahnar. Song, trước tác động của kinh tế thị trường, nếu không có một giải pháp phát triển đúng đắn, giữ gìn bản sắc văn hoá trong các là ng nghử thì chỉ một thời gian nữa thôi, mọi công đoạn trong truyửn thống trồng bông dệt thổ cẩm sẽ bị mai một và mất đi...