Thế giới khâm phục Nhật Bản

Vnexpress| 15/03/2011 11:46

(NHN) Bất chấp những cảnh tượng kinh hoà ng do động đất và  sóng thần, nước Nhật sẽ bước ra khửi cuộc khủng hoảng với uy tín lớn mạnh hơn bởi sự kiên cường của người Nhật đang được cả thế giới ca ngợi.

Truyửn hình và  báo chí khắp thế giới ngà y ngà y đưa hình ảnh những con sóng khổng lồ cuốn phăng nhà  cử­a và  ô tô tà u thủy như những món đồ chơi nhử, hình ảnh những người sống sót thất thần trước cảnh hoang tà n.

Loạt tin và  phóng sự cũng cho thấy một nước Nhật Bản khác - người Nhật bình tĩnh và  kiên trì đi tìm những người thân hay trật tự chử đợi đến lượt được nhận nhu yếu phẩm. Không hử có dấu hiệu cướp bóc hay bạo lực.

Một người đà n ông Nhật tìm thông tin vử người thân ở tòa thị chính thà nh phố Natori, tỉnh Miyagi. Ảnh: AFP.

Vô số blog tiếng Anh trên thế giới mô tả những người Nhật là  "khắc kỷ", và  tự đặt câu hửi nếu thảm họa như vậy xảy ra ở các nước phương Tây thì không hiểu mức độ thảm cảnh sẽ lên đến đâu.

Giáo sư đại học Havard Joseph Nye nhận xét rằng thảm họa nà y có thể khiến "quyửn lực mửm" của nước Nhật tăng lên. Quyửn lực mửm là  thuật ngữ ông dùng để mô tả cách mà  các quốc gia đạt được mục tiêu của mình bằng cách khiến nước khác ngườ¡ng mộ.

"Cho dù thảm họa nà y là  to lớn, nó cho thấy một số nét tính cánh tuyệt vời của người Nhật, và  sẽ giúp cho quyửn lực mửm của họ", Nye viết.

"Họ cho thấy một xã hội ổn định, kỷ luật tốt và  được chuẩn bị sẵn sà ng cho những thảm họa, một quốc gia hiện đại. Họ đối phó với thảm họa một cách bình tĩnh và  trật tự", ông bình luận.

Nhật Bản, một quốc gia với nửn hòa bình được quy định trong hiến pháp, vốn từ lâu sử­ dụng viện trợ như một trong các chính sách đối ngoại quan trọng, nhiửu khả năng sẽ phải xem xét lại các ngân khoản một khi họ bước và o giai đoạn tái tiết sau động đất, sóng thần.

Một em bé Nhật đang được soi để phát hiện xem có bị phơi nhiễm phóng xạ, sau các vụ nổ ở nhà  máy điện hạt nhân Fukushima I, hay không. Ảnh: AP.

Một em bé Nhật đang được soi để phát hiện xem có bị phơi nhiễm phóng xạ, sau các vụ nổ ở nhà  máy điện hạt nhân Fukushima I, hay không. Ảnh: AP.

Mỗi khi có thảm họa thiên nhiên, hầu như quốc gia nà o cũng đửu nhận được sự cảm thông và  viện trợ từ cộng đồng quốc tế, nhưng hiếm khi nà o được sự khâm phục và  tăng uy tín như Nhật Bản.

Một số chuyên gia nhận định rằng kinh tế Nhật có thể thoát khửi giai đoạn trì trệ sau thiên tai. "Còn quá sớm để đưa ra bất kử³ dự đoán nà o. Nhưng tôi nghĩ, cho đến nay, có vẻ như người Nhật đã thể hiện sự kiên cường trong khủng hoảng. Tôi cho là  sẽ có nhiửu điửu để nói trong những ngà y tới, tuần tới, vử Nhật Bản", Nicholas Szechenyi, phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Mử¹, nhận xét.

Báo chí thế giới cũng trà n ngập những lời ca ngợi dà nh cho người Nhật và  công tác chuẩn bị đối phó thiên tai của nước nà y. Tử National Post của Canada bình luận rằng tầm nhìn xa của Nhật Bản đã cứu "hà ng chục nghìn mạng sống".

"Không như Haiti (2010), Pakistan (2005) hay Tứ Xuyên (2008), số người chết không lên cao vô lý như ở những nơi mà  các tòa nhà  to tướng đổ sập ngay lập tức lên đầu những người trú ngụ bên trong", báo nà y viết.

Tử The Wall Street Journal trong phần xã luận viết: "Sau trận động đất kinh hoà ng 300 năm mới có một lần, người Nhật đã giữ được bình tĩnh giữa tình trạng loạn lạc, thực hiện nhiệm vụ cứu hộ cứu nạn khổng lồ, và  nhận được sự ngườ¡ng mộ của cả thế giới".

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Truyện ngắn: Sen quán
    Loay hoay mãi chị mới cởi nổi bộ khuy áo. Cái áo cánh nâu bà ngoại để lại. May sao áo của bà không chỉ vừa mà như muốn vẽ lại những đường cong đẹp nhất của chị. Chị là người Hà Nội. Mẹ không biết cụ tổ đến Hà Nội từ bao giờ mà chỉ biết và kể chuyện từ đời ông bà ngoại. Rằng ông ngoại từng là nhà buôn vải lụa còn bà là ca nương ca trù nổi tiếng ở đất kinh kỳ.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • Trưng bày văn hóa Đông Sơn và tinh hoa cổ vật Vĩnh Phúc
    Sở Văn hóa-Thể thao-Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc khai mạc trưng bày văn hóa Đông Sơn và tinh hoa cổ vật Vĩnh Phúc với hơn 600 hiện vật quý hiếm, với nhiều loại hình và chất liệu phong phú.
  • Hà Nội: Tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi
    UBND Thành phố Hà Nội vừa có công văn gửi các Sở, ngành, Ban Chỉ đạo 389 Thành phố Hà Nội về việc tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn Thành phố.
Đừng bỏ lỡ
Thế giới khâm phục Nhật Bản
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO