Nạo 280.000m3 để bảo tồn bử biển
Chúng tôi lần ngược các tà i liệu khổng lồ vử hà ng hải, chế độ thủy văn, nghiên cứu địa lý trầm tích của hà ng triệu năm ở sông Nhật Lệ và có tà i liệu đáng chú ý của Phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia vử động lực học sông biển Việt Nam qua đử tà i: Đánh giá sơ bộ điửu kiện tự nhiên, khả năng bồi lấp cửa sông, luồng tà u và o cảng Gianh, Nhật Lệ và đử xuất biện pháp giảm thiểu thuộc Viện khoa học thủy lợi Việt Nam. Đử tà i thực hiện và o tháng 5-2009. Thời điểm đó cảng Nhật Lệ thuộc Cục hà ng hải quản lý. Luồng lạch trong tà i liệu nà y các nhà khoa học đử xuất nạo vét vùng cửa Nhật Lệ và o đến cảng 2,8km, độ sâu luồng âm 3,5m, chiửu rộng thông luồng 60m, lượng cát đưa đi theo hình thức tận thu được xã hội hóa với tính toán 280.000m3 cát bán sang Singapo.
Kè biển Mử¹ Cảnh không còn cát, bị sóng đánh tả tơi
Thời điểm đó, các nhà khoa học cho rằng, lấy đi lượng cát đó nó vừa tạo luồng cho tà u biển ra và o với cỡ tà u 200 tấn vì cảng Nhật Lệ chỉ thiết kế cho loại tà u đó. Lượng cát lấy đi lúc đó không ảnh hưởng nửn địa tầng Tp. Đồng Hới, bán đảo Bảo Ninh, bãi biển Nhật Lệ, di tích khảo cổ văn hóa Bà u Tró và hồ chứa nước Bà u Tró cách biển khoảng 500m. Tuy nhiên, một chuyên gia cho biết, tà i liệu chưa chứng minh được nguồn gốc bồi lấp từ đâu mà chỉ nói sự bồi lấp do sóng biển, gió mùa đưa lại. à”ng cũng chỉ ra các điểm khác cần thực hiện thêm là khoan thăm dò xem xét các trầm tích trong đó để định lượng chắc chắn cần nạo vét luồng nà y không ảnh hưởng đến nửn địa tầng của khu vực có thắng cảnh bãi biển Nhật Lệ nguyên sơ và nổi tiếng. Tuy nhiên lời khuyên nà y không được tính đến mà người ta lại cho nạo vét lớn hơn tà i liệu nghiên cứu khoa học tìm hiểu.
Cục đường thủy vì thông luồng hay vì thu tiửn?
Cuối năm 2010, Bộ GTVT đã đưa cảng Nhật Lệ ra khửi quy hoạch hệ thống cảng Việt Nam. Vai trò của cảng Nhật Lệ chấm dứt hoạt động, cầu tà u được chỉnh trang trở thà nh công viên Nhật Lệ. Luồng cửa biển Nhật Lệ phục vụ tà u cá của ngư dân và o ra. Các ngư dân Bảo Ninh như ông Nguyễn Phong cho biết, cửa biển có nơi cạn nhưng đúng luồng nó thì mớn nước cho tà u cá ngư dân và o được. Một số bị mắc cạn là do không quen luồng. Khi các ngư dân sử dụng luồng lạch thuần thục thì Cục hảng hải không quản lý lòng sông ở đây, Nhật Lệ chính thức được Cục đường thủy nội địa Việt Nam quản lý.
Chính từ đó, bắt đầu rộ lên phong trà o xã hội hóa nạo vét thông luồng từ Nam chí Bắc với kiểu cách tận thu cát nhiễm mặn sang Singapo. Các dự án được lập, nhiửu khi chóng vánh. Và ở khu vực Nhật Lệ, Cục đường thủy nội địa đã ký hợp đồng thực hiện dự án nạo vét luồng đường thủy nội địa quốc gia kết hợp tận thu sản phẩm đoạn cạn cửa sông ra biển trên sông Nhật Lệ tỉnh Quảng Bình với công ty TNHH xây dựng thương mại Hoà ng Kim Việt (gọi tắt Hoà ng Kim Việt). Hợp đồng có số 0506/2004HĐ-NVTT ký ngà y 5.6.2014 giữa Cục trưởng Trần Văn Cừu và giám đốc của Hoà ng Kim Việt là ông Võ Minh Hùng. Giá trị toà n bộ hợp đồng đến gần 131 tỷ đồng. Nhà thầu tự bố trí kinh phí qua tận thu nạo vét và bán 2.221.014m3 cát. Với gói hợp đồng nà y, nhà thầu nộp cho Cục đường thủy nội địa hơn 6,5 tỷ đồng để bảo đảm hợp đồng. Lượng cát đà o đi gấp 10 lần với các tà i liệu nghiên cứu của Phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia vử động lực học sông biển Việt Nam.
Cần nhớ rằng, thời điểm Hoà ng Kim Việt đưa báo cáo đánh giá tác động môi trường ra thuyết phục các cơ quan của Bộ GTVT và ban ngà nh tỉnh Quảng Bình, cảng Nhật Lệ đã đưa ra khửi hệ hệ thống cảng biển Việt Nam. Tiửm năng vận chuyển thủy nội địa ở đây không đáng kể, tà u thuyửn 200 tấn không và o để ăn hà ng. Nhưng Hoà ng Kim Việt đã vống lên tiửm năng tà u hơn 1000 tấn ra và o trong báo cáo của mình để qua mặt và thuyết phục các cơ quan địa phương đặt bút ký mà trong đó rốt ráo nhất là Sở TNMT tỉnh Quảng Bình. Từ đó, Hoà ng Kim Việt vẻ bản thiết kế nạo hút cát tận thu trên chiửu dà i 3,2km từ phao số 0 và o gần cầu Nhật Lệ (dà i hơn 0,4km so với bản nghiên cứu khoa học của Phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia vử động lực học sông biển Việt Nam). Khi còn cảng Nhật Lệ, các nhà khoa học yêu cầu luồng tiêu chuẩn 60m, Hoà ng Kim Việt mở luồng sông rộng 100m, ở luồng cửa biển lên đến 400m, độ sâu nạo tận thu âm 5,5m, mái dốc đến 7m, tạo tác bán kính cong phía bán đảo Bảo Ninh lên 650m. Tất cả đửu lớn hơn tầm vóc thực tế.
Cũng cần nói thêm luồng đường thủy sông Nhật Lệ lên sông Long Đại, và sông Kiến Giang là luồng đường thủy chết không có nhu cầu vận tải, do đó không thể nói phục vụ nhu cầu tà u ra và o 1000 tấn.
Muốn thắng cảnh biến mất?
Rất nhiửu người dân khi biết được tổng lượng khai thác cát ở biển Nhật Lệ kiểu tận thu xã hội hóa lên hơn 2,2 triệu mét khối đã lo lắng. Bởi những ngư dân sống ở đây hà ng vạn đời, họ biết kinh nghiệm con nước. Và tiêu chuẩn của cát là đà o cà ng sâu, lấy cà ng nhiửu thì cát sẽ chảy chỗ cao xuống chỗ thấp. à”ng Nguyễn Ngọc Giai, Nguyên Chi cục trưởng chi cục phòng chống bão lụt Quảng Bình đã nghỉ hưu cho biết: Cát thì không thể tự có, mà lấy dưới đáy thì trên bử chảy xuống. Lấy ít chảy ít, lấy nhiửu chảy nhiửu. Lấy hơn 2,2 triệu thì lo vô cùng rồi. à”ng Giai cũng nhấn mạnh: Nguyên lý của cát không phải tự sinh ra, mà đó là dạng trầm tích từ hà ng trăm triệu năm trước. Nó là vật liệu chống sạt lở từ hà ng vạn năm nay một cách tự nhiên. Trên cùng một chiửu dà i, luồng hà ng hải từng tiêu chuẩn 60m mà mở rộng tới hạn nạo vét đến 100m là nhiửu đoạn sát bử sông, ngoà i cửa loe ra đến 400m, vòng cung 650m áp sát bán đảo Bảo Ninh mà lấy đi hơn 2,2 triệu khối cát là khác biệt rất lớn khi lấy 280.000m3 cát. Nó sẽ tạo một cái hố sâu, hẫng chân phía dưới, bử biển Nhật Lệ bị đe dọa, bán đảo Bảo Ninh sẽ ảnh hưởng trầm trọng, di chỉ khảo cổ Bà u Tró, hồ nước ngọt Bà u Tró rất quan trọng với TP. Đồng Hới cách biển hơn 500m bị đe dọa sạt lở, đứt gãy là đáng lo ngại.
Trên bán đảo Bảo Ninh không chỉ là vùng bử biển đẹp mà còn di tích lũy Trường Sa bằng cát từ thời nhà Nguyễn để lại. Phía bử Bắc sông Nhật Lệ còn có di tích lũy Đà o Duy Từ cách vị trí nạo vét chỉ mấy trăm bước chân. Con đường Trương Pháp dọc biển Nhật Lệ sẽ bị ảnh hưởng nếu lượng cát lấy đi khổng lồ, bử biển sẽ phải sạt lở để đưa cát từ bử chảy xuống luồng nạo vét quá tiêu chuẩn hà ng hải cũ.
Sở GTVT Quảng Bình cho biết, mặc dù là đơn vị quản lý Nhà nước trên địa bà n nhưng công ty Hoà ng Kim Việt không hợp tác tích cực vử chuyển tà i liệu hồ sơ cho đơn vị tìm hiểu. Chỉ đến khi có văn bản, đơn vị nà y mới nhận từ công ty nạo vét cửa Nhật Lệ bộ tà i liệu sơ sà i. Trong khi đó, UBND các phường Bảo Ninh, Đồng Mử¹, Hải Thà nh, Quang Phú cho biết, công ty Hoà ng Kim Việt không tổ chức họp chung các phường trên địa bà n mà xé lẻ các đơn vị ra để thuyết phục Mặt trận các địa phương ký đồng tình nhanh chóng. UBND tỉnh Quảng Bình cũng yêu cầu Hoà ng Kim Việt cho niêm yết công khai hồ sơ nạo vét nà y tại trụ sở các xã phường nhưng hiện Hoà ng Kim Việt không thực hiện. Hiện tại, Hoà ng Kim Việt đã cho vận chuyển khửi vùng biển nà y khối lượng lớn cát.
Và các bãi biển Nhật Lệ, Mử¹ Cảnh, Bảo Ninh đang bị sạt lở nghiêm trọng như lời của ông Trần Đình Dinh, Chủ tịch UBND TP. Đồng Hới. Điửu nà y khiến dư luận lo ngại bởi sạt lở hiện là rất nghiêm trọng.