Thất truyền hát ví Ngọc Than

Giang Quỳnh| 07/01/2010 02:50

(NHN) Ngọc Than thuộc xã Ngọc Mử¹, huyện Quốc Oai, Hà  Nội, ít ai biết rằng nơi đây từng tồn tại những câu ví giao duyên trong Аám Than xưa (lễ hội chính của là ng) nổi tiếng ở xứ Аoà i. Câu ví xưa giử đã rơi và o quên lãng khiến Ngọc Than thất truyửn một điệu dân ca.

Bơi Аăm, rước Giá, hội Thầy

Vui thì vui vậy chẳng tầy đám Than

Trong kho văn học dân gian của là ng quê Việt Nam, phong phú và  độc đáo hơn cả, có lẽ là  thể lọaị hát ví. Hát ví thường được phổ biến ở vùng Nghệ Tĩnh, không có nhạc cụ, các thế kỷ trước thường dùng để trao đổi tình cảm giữa đôi trai gái nên được gọi là  hát giao duyên. Ngọc Than có lẽ là  ngôi là ng duy nhất ở Bắc bộ sở hữu những câu hát ví độc đáo nà y.

Mặt trăng đã ghé tà  tà 

Em gần thì ở, anh xa thì vử

Mặt trăng đã dé mái gianh

Còn dăm câu nữa để dà nh đến mai...

Аám Than (lễ hội chính của là ng) chủ yếu diễn ra và o tháng 8 (âm lịch), từ khi có trăng (tối ngà y 12 âm lịch) cho đến khi muộn trăng, kéo dà i khoảng nử­a tháng, vốn nổi tiếng ở xứ Аoà i vử cả quy mô tổ chức lẫn tính chất độc đáo của các tiết mục trình diễn.

Cuộc hát ví ngà y xưa thường diễn ra ở gò Bồ Quần hoặc Cầu Hà , nơi trai gái Ngọc Than ra hát với trai gái của các là ng, xã lân cận. Một cuộc hát ví thường có 3 chặng chính với các lử lối và  các thủ tục nhất định. Аịa điểm hát ví rất linh hoạt, có khi trên bến dưới thuyửn; có khi hai pheở hai bên bử ngòi, cũng có khi cùng đứng trên bãi đất rộng ở rìa là ng... mà  hát ví, đối đáp với nhau.

Tháng giêng em đi chơi xuân

Thì em cứ cổng Bồ Quân mà  và o

Cổng là ng có ba cái ao

Có điếm phiên ( tuần phiên) ngủ

              ra và o cũng sang...

Cuộc hát vô tiửn khoáng hậu nổi tiếng ở Phủ Quốc là  cuộc hát ví năm 1942 tại buổi khao Chánh tổng của ông Hồ, xóm Trại (ông Hồ là  con ông trùm Tuần, là  cháu cụ phó Liễu). Quan khách thiên hạ và  dân là ng đã chứng kiến cuộc thi tà i kéo dà i 3 ngà y 3 đêm mà  bên nam bên nữ vẫn bất phân thắng bại. Kết quả mà  giải thưởng mà  ông Tổng Hồ treo giữa sân vẫn còn nguyên.

Loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian nà y bắt nguồn từ lao động, sản xuất, lễ hội. Nội dung ví rất phong phú, bà y tử nhận thức xã hội, thái độ ứng xử­, tình cảm riêng tư, tình yêu đôi lứa. Ví Ngọc Than có hai dạng thức hát là  hát ví lẻ và  hát ví có lử lối.

Æ n nà ng có bụng hửi thăm

Nhà  anh cũng được quanh năm thường thường

Anh ở họ Аặng danh thì

Sơn Tây là  tỉnh, Quốc Oai là  là ng

Xuân xanh 18 tuổi và ng

Cha mẹ anh đặt là  chà ng Văn Thân...

Hát ví lẻ gồm những câu tức cảnh sinh tình trước một sự kiện hoặc người nà o đó hoặc là  hát đối đáp nhau trong thời gian ngắn chứ không phát triển thà nh một cuộc hát. Hát ví lẻ không phụ thuộc và o không gian diễn xướng và  đử tà i rất linh hoạt, tùy thuộc và o đối tượng và  khả năng tham gia.

Hát ví có lử lối ở Ngọc Than cho thấy vẻ đẹp lung linh của loại hình ca hát dân gian nà y bởi nó lấy cơ sở từ hát ví lẻ nhưng trong hoà n cảnh sinh hoạt  đông người nên có điửu kiện phát triển thà nh một cuộc hát.

Trước tiên là  ví chà o

Thoạt và o chà o lụa chà o the

Em nghe các bác dừng lại mà  nghe anh chà o

Chà o Mơ, chà o Mận, chà o Аà o

Chà o người thục nữ, chà o người hiửn nhân

Chà o xa em lại chà o gần

Аể cho kẻ Tấn, người Tần chà o nhau

Trong số những nghệ nhân đã mất, có cụ Bùi Thị Tần, nhà  ở xóm Quán, cụ Аỗ Thị Phách, người xóm à”, nhưng nổi tiếng nhất là  ông Hai Khinh và  bà  Hai Ty (người Bương Rổ, xã Nghĩa Hưng, lấy chồng Ngọc Than là  ông Hai Ty). à”ng Hai Khinh vốn là  nghệ nhân hát chèo, có giọng tốt, ví giửi. Nếu ngồi một chỗ bảo ông đọc cho nghe những câu, những bà i hát ví thì ông ... chịu, nhưng cứ và o cuộc hát thì ông như người khác hẳn, từ ý tứ, câu chữ cứ tuôn ra à o ạt như nước chảy.

Còn bà  Hai Ty mang cả vốn hát ví ở quê Lườ¡ng quốc Trạng nguyên Nguyễn Trực (1417-1473) vử Ngọc Than nên đã được xếp và o nửn đà n chị hát ví.

Hửi khắp là ng trên xóm dưới Ngọc Than thì chỉ còn 1 và i người có tuổi trong là ng còn nhớ mang máng được rằng hình như ngà y xưa là ng mình cũng có hát ví chứ cũng không thể nhớ được chính xác là  là ng mình có hát ví hay không.

Kho tà ng văn hóa dân gian của là ng, hiện nay, chỉ còn duy nhất nghệ nhân Bùi Thúc Cát , 86 tuổi, xóm Trại Mới, được coi là  một quái kiệt duy nhất còn nhớ hà ng nghìn câu ví sẵn lòng dẫn du khách và o thăm kho hát ví Ngọc Than.

  Có người ở mãi trong tận Tây Nguyên còn gử­i thư cho tôi để trao đổi, động viên tôi hát ví, sau rồi mất liên lạc nhưng đến giử tôi vẫn còn giữ những thư ấy, cụ Cát nói.

Thất truyền hát ví Ngọc Than

Nghệ nhân Bùi Thúc Cát đọc thư trao đổi hát ví.

Chính tại đám Than mà  hai vợ chồng cụ Cát đã nên duyên với nhau. Bà  Đỗ Thị Ngọ, vợ cụ Cát móm mém nói: Bây giử ở là ng có ai hát ví nữa đâu, chỉ có ông nhà  tôi hay hát để ru cháu thôi.

Hỡi cô mà  thắt bao xanh

Аi vử là m mối cho anh một người

Một người vừa đẹp vừa xinh

Một nử­a giống mình, một nử­a giống ta

Ví dù là m mối không ra

Thì em phải xuất của nhà  đửn anh

Ví dù là m mối không thà nh

Thì  em phải quyết lấy anh phen nà y

Con cháu cụ Cát hầu như cũng chẳng ai nhớ nổi một câu ví, ở cái là ng quê nghèo ấy họ còn bận gánh mưu sinh. Chỉ có cô cháu nội Bùi Thị Thanh Huyửn, học lớp 5 là  có thể ê a và i câu cùng ông, âu đó cũng là  niửm an ủi với lão nghệ nhân Bùi Thúc Cát.

Cô đến hửi hát ví, tôi vui lắm, tôi cũng mong được dạy lại hát ví để mọi người còn biết đến hát ví là ng tôi, cụ Cát nói thêm.

Аiửu ngạc nhiên là  ngay cả cán bộ UBND xã phụ trách vử văn hóa cũng tử vẻ sử­ng sốt khi được hửi vử hát ví ở Ngọc Than. à”ng Nguyễn Quý Thuận, Trưởng ban Văn hóa xã Ngọc Than cho biết: Ở xã có các phong trà o thể dục thể thao, đánh cầu lông, bóng bà n, bóng đá chứ tôi cũng không biết là  có hát ví ở địa phương. Аây là  lần đầu tiên tôi được nghe thông tin nà y.  

Và  lý giải cho điửu nà y, ông Thuận cho biết vì mới lên nhậm chức nên nắm bắt chưa sát sao, trong thời gian tới xã sẽ tìm hiểu và  có phương án cụ thể.

Tuy trí nhớ cụ Cát vẫn đủ minh mẫn để ngà y ngà y ru cháu bằng những câu ví xưa, nhưng liệu rằng ở cái tuổi gần đất xa trời, người nghệ nhân cuối cùng ấy có kịp lưu truyửn đến thế hệ sau những câu hát ví Ngọc Than?

Nhà  anh đóng hướng chữ Dần

Cổng đi chữ Mão có phần thanh tao

Trước cử­a nhà  anh có 4 cái ao

Ruộng chừng 10 mẫu

Chẳng sà o nà o linh

Ngắm xem phong cảnh hữu tình

Trong nhà  chạm vẽ tứ linh rà nh rà nh...

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Thất truyền hát ví Ngọc Than
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO