Thăm xứ Bạc Liêu

báo ảnh Việt Nam| 03/12/2009 21:15

Bạc Liêu là  một vùng đất thuộc bán đảo Cà  Mau, miửn đất cực Nam của Tổ quốc -nơi xuất xứ của bà i vọng cổ Dạ cổ hoà i lang của Cao Văn Lầu là m say đắm lòng người Việt Nam nói chung và  người Nam Bộ nói riêng.

Bạc Liêu là  một vùng đất thuộc bán đảo Cà  Mau, miửn đất cực Nam của Tổ quốc -nơi xuất xứ của bà i vọng cổ Dạ cổ hoà i lang của Cao Văn Lầu là m say đắm lòng người Việt Nam nói chung và  người Nam Bộ nói riêng.

Bạc Liêu có chung địa giới nối tỉnh Hậu Giang, Kiên Giang. Vốn là  một địa phương già u truyửn thống văn nghệ, một trong những cái nôi của phong trà o "Аửn ca tà i tử­", một loại hình diễn xướng dân gian trong các lễ hội, tiệc cưới hay chỉ đơn giản tụ tập nhau cùng đửn ca trong những đêm trăng sáng ở các xóm là ng. Người Bạc Liêu có một tâm hồn đa cảm, già u lòng yêu quê hương, đất nước. Bà i "Dạ cổ hoà i lang" của Cao Văn Lầu là  một bà i ca thấm đậm tình người, sống mãi trong lòng mọi người, nhất là  những người con vùng sông nước đồng bằng Sông Cử­u Long dù họ có đi khắp bốn phương trời.

Là ng quê ở Bạc Liêu là  hình ảnh những dòng kênh rạch chằng chịt chở nặng phù sa với ngút ngà n, bất tận cây dừa nước. Người dân Bạc Liêu chủ yếu sử­ dụng phương tiện giao thông đường thủy. Du khách có thể ngồi đò, xuồng, ca nô để vừa thưởng thức cái không khí mát mẻ của kênh rạch, vừa ngắm nhìn cảnh sắc trời nước bao la, vừa trò chuyện với những người dân quê mộc mạc, chân tình.

Bạc Liêu còn nổi tiếng với nghử là m muối. Những cánh đồng muối được chia thà nh từng ô, từng hà ng chạy dà i. Nghử muối ở Bạc Liêu đã có từ lâu đời, đây là  nơi cung cấp một lượng muối khá lớn cho khu vực đồng bằng sông Cử­u Long. Muối Bạc Liêu nổi tiếng vử chất lượng (muối ăn), được các gia đình ưa chuộng và  đang có mặt ở thị trường Nhật Bản.

Bạc Liêu còn có nhiửu là ng nghử đan lát, đan lưới, là m nước mắm, nước tương. Vử nơi đây, trên những con đường là ng, dưới những rặng tre, tán cây xanh mát chúng ta dễ bắt gặp những nghệ nhân đang cần mẫn đan lát tạo ra nhiửu sản phẩm đặc sắc. Ở các là ng ven biển, nghử đan lưới cũng rất phổ biến bởi nghử nà y phục vụ cho nhu cầu đánh bắt hải sản của ngư dân. Lưới được là m thủ công khá công phu, các mắt lưới kết khít và o nhau, đửu và  chắc chắn. Vốn là  vùng đất rừng hoang vu mới được khai phá từ đầu thế kỷ XIX nên phong cách ẩm thực Bạc Liêu cũng mang đậm nét hoang dã, đơn sơ, không nấu nướng cầu kử³, không đòi hửi nhiửu gia vị thời công nghiệp, cách chế biến chủ yếu là ... nướng, luộc.

Nhiửu món ăn địa phương nổi tiếng: lẩu mắm kho ăn với các loại rau đồng (rau mọc hoang ngoà i ruộng như: bông súng, rau nhúc, rau dừa...), lẩu lươn chua, cá lóc nướng trui rơm, cá lóc kho tộ ăn với dưa bồn bồn, bún nước lèo cá lóc, bún bò cay, bánh xèo, cá rô chiên xù ăn với nước mắm gừng, khô cá khoai, khô cá sặc bổi trộn gửi xoà i xanh nước mắm đường, tôm khô ăn với dưa kiệu, gửi ngó sen tôm luộc, canh chua bông so đũa nấu cơm mè. Аặc biệt các loại nghêu, sò, ốc, hến, sam,... vừa nhiửu vừa rê. Ngon nhất là  món sò huyết, cua gạch son luộc ăn với muối tiêu chanh, ốc lác luộc chấm cơm mẻ sả ớt hay nước mắm gừng, ốc len hầm sả, hầm dừa, rắn, rùa, cua đá, hà u tái chanh bồ tạt... Chính vì vậy mà  ẩm thực Bạc Liêu có tính đặc thù riêng biệt không nơi nà o có: dân dã, mộc mạc, nhưng đã ăn một lần thì không thể nà o quên.

Tại Bạc Liêu có khu vườn nhãn cổ nổi tiếng nhất đồng bằng sông Cử­u Long, và  là  điểm thu hút du khách đến tham quan. Vườn nhãn rộng khoảng 230 ha, chạy dà i trên 11 km đi qua 2 xã Hiệp Thà nh và  Vĩnh Trạch Аông, thuộc thị xã Bạc Liêu. Theo lời kể của những người dân nơi đây, vườn nhãn Bạc Liêu đã được trồng trên trăm năm trước. Theo truyửn thuyết, ông Trương Hưng là  người đầu tiên mang 2 giống nhãn Su-bic và  Tu-huýt từ nước ngoà i vử trồng trên đất giồng cát Bạc Liêu. Giống Su-bic cho trái to, vử mửng, cơm dà y, rất thơm và  ngọt. Còn giống Tu-huýt trái nhử, hạt nhử, nhưng cơm dà y, vị ngọt. Cả 2 giống nhãn đửu thích nghi và  phát triển rất tốt trên đất cát bồi ở đây, nhất là  giống Su-bic được nhiửu người ưa chuộng.

Theo ước tính của những người trồng nhãn, trung bình 1 cây nhãn cổ có thể cho đến 300-400 kg/vụ. Những năm nhãn được giá từ 8.000-10.000 đồng/kg trở lên thì nhiửu hộ trồng nhãn có mức thu nhập hà ng chục triệu đồng mỗi năm, thậm chí có hộ đạt đến cả trăm triệu đồng. Аể khôi phục và  giữ lại vườn nhãn cổ, thị xã Bạc Liêu đang phối hợp cùng ngà nh du lịch thà nh lập dự án chuyển khu vườn nhãn cổ sang là m du lịch sinh thái và  du lịch văn hóa. Mấy năm gần đây, nhiửu gia đình ở Hiệp Thà nh và  Vĩnh Trạch Аông đã tự thiết kế lại vườn nhãn cổ, mở điểm du lịch.

Vử Bạc Liêu, chác chắn du khách sẽ quyến luyến với vùng đất tươi đẹp nhiửu sản vật đặc trưng vùng sông nước phương Namvới những con người hiửn là nh, chất phác và  mến khách.  

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tái hiện “một thời hoa lửa” của Thanh niên xung phong
    Tối 18/5, tại khu vực sân khấu ngoài trời thị xã Sơn Tây, đêm thi thứ 5 “Liên hoan tiếng hát Cựu Thanh niên xung phong Hà Nội năm 2024” (cụm số 3) được tổ chức với sự tham gia của 6 đơn vị và hàng chục tiết mục đặc sắc, được dàn dựng công phu tái hiện chân thực một thời gian khổ, hy sinh nhưng rất đỗi hào hùng của các thế hệ Thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam.
  • Xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi"
    Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), NXB Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách "Văn hóa phải soi đường cho quốc dân" đi nhằm tri ân, ghi nhớ những đóng góp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam; đồng thời khẳng định, vai trò của tư tưởng văn hoá Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị to lớn, định hướng cho công cuộc xây dựng nền văn hoá Việt Nam hiện nay.
  • Huyện Đông Anh khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ
    Nhân dịp Kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), 60 năm ngày Bác Hồ về thăm thôn Lỗ Khê, xã Liên Hà (1964 - 2024); Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân xã Liên Hà (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã khánh thành công trình cải tạo, nâng cấp Nhà lưu niệm bác Hồ tại thôn Lỗ Khê.
  • Tọa đàm khoa học: “Bắc Kinh - Hà Nội, kết nối phát huy giá trị di sản”
    Toạ đàm là một trong những hoạt động bên lề nhân chuyến công tác của Lãnh đạo Thành ủy- UBND Thành phố Hà Nội thăm Thành phố Bắc Kinh (tháng 5/2024) và thiết thực kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ hợp tác giữa hai Thành phố.
  • Hơn 2.000 cơ hội việc làm tại Phiên giao dịch việc làm lưu động quận Ba Đình năm 2024
    31 đơn vị, doanh nghiệp tham gia Phiên giao dịch việc làm (GDVL) lưu động quận Ba Đình năm 2024 có nhu cầu tuyển dụng, tuyển sinh, xuất khẩu lao động 2.140 chỉ tiêu (trong đó có 2.040 chỉ tiêu tuyển dụng, xuất khẩu lao động và 100 chỉ tiêu tuyển sinh).
Đừng bỏ lỡ
Thăm xứ Bạc Liêu
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO