Tết cổ truyửn của người Khơ Mú

QH| 20/01/2012 09:16

(NHN) Xuân vử, khi những cà nh đà o phai cổ thụ khoe sắc tô điểm cho bản là ng Khơ Mú cũng là  lúc đồng bà o đang chuẩn bị đón Tết cổ truyửn Mạz Chiêng.

Аồng bà o Khơ Mú ở Nghĩa Sơn, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái ăn tết cổ truyửn theo Tết Nguyên đán. Và o khoảng cuối tháng Chạp là  thời gian đồng bà o chuẩn bị cho ngà y tết với mong muốn một năm mới đem lại nhiửu điửu may mắn và  hạnh phúc cho gia đình.

Tục đón tết của người Khơ Mú ở Nghĩa Sơn khá độc đáo. Nổi bật nhất trong ngôi nhà  đó là  hai bà n thử: thử ma nhà  và  thử thổ công được trang hoà ng lộng lẫy với giấy nhiửu mà u sắc trong đó, giấy mà u đử theo quan niệm của người Khơ Mú là  biểu tượng cho hạnh phúc và  may mắn. Theo tập quán, trước ngà y 30 tết nhà  nà o cũng phải dựng bà n thử để đón tổ tiên vử nhà  ăn tết.

Аể dự đoán những may rủi trong năm mới, ngà y 30 Tết, nhà  nà o cũng có một con gà  trống thiến để cúng tổ tiên và  sau giao thừa xem chân đoán vận hạn. Sau giao thừa, các cụ già  trong gia đình thường lắng nghe xem con vật nà o kêu trước. Theo quan niệm của đồng bà o Khơ mú, nếu con gà  kêu trước thì năm đó sẽ mất mùa vì gà  lúc nà o cũng ăn; nếu con lợn hay con chó kêu trước thì năm đó sẽ được mùa và  no ấm quanh năm bởi con chó thì sang, con lợn thì sung túc; còn nếu con mèo kêu trước thì sẽ có nhiửu chuột phá nương rẫy...

Thiếu nữ Khơ Mú

Nếu người Dao quan niệm lấy nước và o ngà y tết thì năm đó trời sẽ hạn hán, mất mùa thì với người Khơ Mú, lấy nước và o buổi sáng mồng một sẽ đem lại sự may mắn cho mọi người trong gia đình. Chính vì vậy, ngay từ sáng sớm, bà  chủ gia đình sẽ địu ống bương ra khe lấy nước mới vử cho mỗi người uống một ngụm nhử để lấy may, sau đó mọi người rử­a mặt, chân tay bằng nước mới.

Người xông nhà  có vai trò đặc biệt quan trọng, nếu bị người có vía dữ đến xông nhà  thì coi như cả năm đó xui xẻo. Chính vì vậy, người xông nhà  thường được lựa chọn và  chuẩn bị trước. Trong ngà y mồng một đầu năm, người ta kiêng từ là ng nà y sang là ng kia chơi, chúc tết vì quan niệm rằng nếu đi sang là ng khác chơi thì của cải trong là ng sẽ đi theo và  là ng mình sẽ đói kém suốt cả năm đó.

Sau ngà y mồng một, dân là ng đi chúc tết và  dự lễ mổ lợn cúng tổ tiên, ma nhà  và  ăn tết tại gia đình. Bố mẹ cùng con cái đi chúc tết, mừng thọ ông bà  và  được ông bà  mừng tuổi cho bánh chưng để lấy may chính vì vậy ngà y tết, người Khơ Mú thường là m rất nhiửu bánh chưng. Аồng bà o ăn tết đến hết rằm tháng Giêng nên bánh chưng được gói liên tục nếu trong nhà  hết bánh.

Ngà y rằm cũng là  ngà y gia đình là m lễ tiễn tổ tiên và  đuổi ma vử rừng, kết thúc tết cổ truyửn Mạz Chiêng. Bà n thử được dỡ bử, cuộc sống bắt đầu lại công việc thường ngà y.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
  • Chợ Bến Thành được xếp hạng là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố
    Chợ Bến Thành là một trong những địa danh tiêu biểu của TP HCM, lịch sử hình thành chợ gắn liền với đô thị Sài Gòn - Chợ Lớn.
Đừng bỏ lỡ
Tết cổ truyửn của người Khơ Mú
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO