Đây là sự thật vô cùng nghiệt ngã của những lao động nông thôn lam lũ cơ hà n là m ra bông lúa củ khoai duy trì sự sống của hơn 80 triệu dân trên đất nước Việt Nam nà y. Nó chính là vấn đử bất cập trong vệ sinh an toà n lao động nông nghiệp nông thôn ở nước ta hiện nay.
Trao đổi với Phóng viên, phó GS, TS Nguyễn An Lương, Chủ tịch Hội KHKT An toà n Vệ sinh Lao động Việt Nam (ATVSLĐVN) bức xúc: Nông thôn, nơi những lao động phải là m việc vất vả, lam lũ, là m việc ngoà i trời nhiửu rủi ro tai nạn, bệnh tật nhưng họ lại chưa được quan tâm đúng mức.
Tai nạn nhiửu nhưng, chưa có văn bản pháp quy!
Ngay từ cơ sở pháp lý để nhà nước có sự quản lý, chỉ đạo hoặc thanh tra vử vấn đử nà y cũng chưa có. Chúng ta có Bộ Luật Lao động. Nhưng, Bộ Luật Lao động lại điửu chỉnh chỉ trong trường hợp người lao động có quan hệ lao động mà chủ yếu là lao động công nghiệp còn lao động trong nông nghiệp lại chưa có một văn bản pháp lý nà o.
Trong Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ năm 2004 có giao cho Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Doanh nghiệp và một số Bộ là phải chuẩn bị một văn bản pháp lý để ban hà nh dưới dạng một Nghị định, một văn bản nà o đó. Tuy nhiên, đến nay những loại văn bản đó vẫn chưa ra đời. Như vậy, đã 5- 6 năm rồi nhưng vẫn chưa có một văn bản pháp lý cho nên, những vấn đử vử tai nạn lao động của người nông dân vẫn chưa được đánh giá đúng mức, thậm chí còn chưa được thống kê.
à”ng Lương cho biết thêm, trên thực tế người nông dân bị tai nạn, bị ngộ độc hoá chất, bị giảm sức khoẻ, bệnh tật... tương đối nhiửu. Nếu thống kê tôi tin chẳng thua gì trong công nghiệp. Nhiửu trường hợp tai nạn lao động xảy ra với người nông dân hết sức vô lý.
Cách đây gần 8 năm, chúng tôi tổ chức một hội thảo tại đồng bằng sông Cửu Long ở Cần Thơ vử vấn đử an toà n trong nông nghiệp với vùng đồng bằng SCL, có một con số trung bình mỗi năm, một tỉnh ở ĐB SCL có 200 người bị ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật, trong đó có hà ng chục người chết, hà ng 30- 40 vụ tai nạn khác, có đến 1/3 số đó là tai nạn vử điện. Đấy là chưa kể có hà ng trăm, thậm chí hà ng nghìn người bị thóc bắn và o mắt phải đi điửu trị, có người chỉ nằm viện và i ngà y nhưng, có người bị mù loà suốt đời mà vẫn không được kết luận là tai nạn lao động.
Ở nông thôn, sau những vụ mùa, người nông dân lại đi là m gạch. Tại tỉnh Vĩnh Long, trung bình mỗi một năm có 23 người bị tai nạn cụt chân, cụt tay. Vậy có thể nói chung rằng, ngươì nông dân ở nước ta bị tai nạn lao động, bệnh tật khá nhiửu nhưng chưa được thống kê và chưa có con số chung toà n quốc. Thậm chí vử vấn đử quan trọng là còn chưa có một văn bản pháp quy nà o.
Phó GS, TS Nguyễn An Lương: "Bất kử³ một công dân nà o nếu lao
động cho mình và cho đất nước mà bị tai nạn phải coi họ là tai nạn lao động" (ảnh:Trần Chung)
Bộ Luật Lao động chỉ điửu chỉnh cho người có quan hệ lao động còn nông dân họ là m họ tự sống, họ không có quan hệ lao động nên họ không được tính là tai nạn lao động. Chúng tôi cho như thế là không đúng! Bất kử³ một người công dân trên đất nước Việt Nam nà y, dù nông dân, thợ thủ công, lao động tự do... nếu họ lao động cho mình và cho đất nước nà y mà họ bị tai nạn thì phải coi họ là tai nạn lao động. Có thể là họ không đóng bảo hiểm, không được đửn bù nhưng họ vẫn phải được hưởng sự quan tâm của nhà nước, xã hội. Họ có quyửn được học tập, bồi dườ¡ng, hiểu biết cách phòng ngừa tai nạn. Họ có quyửn được hưởng những chế độ chung vử đảm bảo vệ sinh an toà n lao động cho họ- ông Lương nói.
Bộ LĐ& XH hà ng năm có thống kê số người bị tai nạn lao động. Theo phân công thì Bộ LĐXH thống kê hà ng năm chủ yếu trong khối công nghiệp khu vực có quan hệ lao động cho nên, khu vực nông nghiệp chưa thống kê. Còn nói vử bệnh nghử nghiệp, trách nhiện thống kê lại là của Bộ Y tế. Cho đến nay, nước ta có 25 loại bệnh nghử nghiệp được bảo hiểm (được nhà nước đửn bù) khi bị TNLĐ. Trong đó, có một và i bệnh nghử nghiệp mà người nông dân cũng có liên quan, như những bệnh tật xảy ra trong khi người nông dân chăn nuôi súc vật... nhưng nói chung vì chưa có một văn bản pháp lý nà o điửu chỉnh vấn đử VSATLĐ cho nông dân nên họ là những người vẫn bị chịu thiệt thòi nhiửu nhất.
Cùng với sự phát triển là TNLĐ
Theo Hội VSATLĐVN, trong vòng 20 năm vừa qua, Việt Nam đã tiến hà nh điện khí hoá nông thôn với tốc độ rất nhanh, trên 90% nông thôn đã được cung cấp điện. Thế nhưng hệ thống điện nhiửu nơi do dân phải tự đóng kinh phí, chất lượng hệ thống do đó rất hạn chế, gây ra nhiửu sự cố vử điện. Mặt khác khi ngà nh điện chưa thể quản lý được, để cá nhân hay hợp tác xã dịch vụ đứng ra kinh doanh điện, nên trong khoảng 10 năm đầu có rất nhiửu tai nạn điện đáng tiếc đã xảy ra.
Một mặt tai nạn điện xuất phát từ chất lượng hệ thống điện kém, cột đổ, dây đứt, mặt khác lại do sử dụng điện bừa bãi, đặc biệt do sử dụng điện là m công cụ bảo vệ trái với qui định Lụât Điện lực, như dùng điện để bảo vệ vật nuôi, hoa mà u, diệt chuột, đã gây ra nhiửu vụ tai nạn chết người đáng tiếc; cũng có những vụ đã đưa ra xét xử, như vụ gây chết người ngà y 13/8/2008 tại Hoà Khương, Hoà Vang, Đà Nẵng người vi phạm đã bị phạt 7 năm tù giam và bồi thường 36 triệu đồng.
Từ khi kinh tế hộ phát triển, máy móc lúc đầu là của hợp tác xã, vử sau đã tiến hà nh hoá giá, nông dân có điửu kiện trực tiếp quản lý, vận hà nh máy móc, thực hiện các dịch vụ nông nghiệp. Do kinh tế phát triển, nông dân đã có thể mua sắm máy móc là m dịch vụ, như máy kéo lớn, máy kéo nhử để là m đất, máy gặt để thu hoạch, xay xát gạo, bơm nước. Hiện việc cơ giới hoá có thể thực hiện ở tất cả các khâu chính trong sản xuất nông nghiệp như: bơm nước, là m đất, gieo trồng, thu hoạch, tuốt lúa, sấy thóc, xay xát; mức độ cơ giới hoá ở các vùng còn khác nhau nhiửu, trong đó khâu là m đất toà n quốc ước đạt 35%, cao nhất là Đồng bằng sông Cửu Long 64%, Đông Nam Bộ 30%, Đồng bằng sông Hồng 24%, Duyên hải miửn Trung 24%, Tây Nguyên 15%, khu bốn cũ 7%, Trung du Bắc bộ 2%. Tuy nhiên, kèm theo sự phát triển đó là những TNLĐ do máy móc được sử dụng cũng tăng lên...
Theo tổng hợp các yếu tố nguy hiểm có hại trong sản xuất nông nghiệp của TS. Đinh Hạnh Thưng, Trưởng ban KH- CN, Hội ATVSLĐVN, các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương cơ học là : Các bộ phận, các cơ cấu truyửn động (đai truyửn, bánh răng..), các mảnh dụng cụ, vật liệu văng bắn, cắt cứa, trơn trượt, ngã...
Các yếu tố nguy hiểm vử điện: Điện giật, bửng điện, chập cháy nổ do điện, sét đánh. Các yếu tố nguy hiểm do nhiệt: Bửng, cháy do ngọn lửa, hơi khí nóng. Các yếu tố nguy hiểm do cháy nổ: Cháy do xăng dầu, rơm rạ, nổ bình khí nén. Các yếu tố nguy hiểm có hại do hoá chất: Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón,... Các yếu tố nguy hiểm có hại do vi sinh vật, rắn rết cắn, côn trùng đốt,...