Sông Cái phì nhiêu mà u mỡ nuôi dườ¡ng cả vùng đồng bằng sông Hồng rộng lớn đã cạn trơ đáy, nẻ toác, người dân Hà Nội đi bộ giữa đáy sông, thậm chí người ta còn trồng cả rau, hoa mà u ở nơi mà Long vương cư ngụ.
Cả xóm chà i vốn sống bằng nghử sông nước trên con sông nà y đã bị mắc cạn. Nó đã cà ng trở nên xơ xác hơn khi mà giử đây nước sông cạn khiến cả xóm chà i mắc cạn những con người sống nơi đây phải kiếm sống bằng cách đi nhặt rác sống qua ngà y đợi chử trong khát khao ngà y nước sông đầy lại.
Nước sông Hồng cạn trơ đáy, lòng sông nẻ toác (Ảnh: SN)
Không ai có thể ngử rằng khi mà và o thời điểm nà y năm trước, Hà Nội đã bị nhấn chìm trong nước. Chỉ trong và i ngà y mưa lớn, Hà Nội ngụp lặn, thuyửn bè đã xuất hiện trên phố phường, người dân kéo vó, bắt cá ở ngay trên đường Thủ đô, nước cống rãnh dửnh lên, cuộc sống của người dân bị đảo lộn, và đã có người chết ngay trên đường phố vì ... ngập.
Thế mà nay, Hà Nội hanh khô, hạn hán đã bắt đầu xuất hiện, đất đai nẻ toác ở nơi mà không ai nghĩ là có thể - sông Hồng. Các sông, hồ chứa nước ở miửn Bắc đã cạn kiệt. Hình ảnh nhãn tiửn ấy đã và đang đe doạ tới hà ng ngà n ha ruộng trong vụ Đông “ Xuân tới. Và tất nhiên bởi không có nước phục vụ tưới tiêu cho cây trồng, đời sống của hà ng triệu người bị đe doạ. Hình ảnh sông Hồng cạn kiệt khiến người ta bất ngử và thực sự sốc. Bởi chưa bao giử những mố cầu của cây cầu lịch sử - cầu Long Biên đã chơ ra.
Tuy nhiên, suy cho cùng thì cũng chẳng có gì là lạ khi mà con người đối xử với thiên nhiên không lấy gì là đẹp đẽ.
Hạn hán, lũ lụt chính là hậu quả của khí hậu, nhưng cũng phải thẳng thắn nhìn nhận rằng, hậu quả đó có sự đóng góp không nhử từ sự vô ý thức đến chết người của loà i người. Sự nổi giận của đất trời là khôn nường khi con người đã quay lưng lại với nó. Rừng bị tà n phá thậm tệ, sông, hồ bị đối xử thô bạo.
Việc Vedan xả thải ra sông Thị Vải đã khiến con sông nà y trở thà nh sông chết (Ảnh minh hoạ)
Việt Nam đang đứng trước cái chết của 3 lưu vực sông lớn: lưu vực sông Đồng Nai, lưu vực sông Cầu và lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy. Và trên thực tế, hiện nay sông Nhuệ và sông Tô Lịch đã chết, còn sông Đáy thì cũng ở thời kử³ thoi thóp.
Phải chăng, con người chưa nhận ra ngà y tận thế đang tới gần? Đã đến lúc, cần nhìn lại những hà nh động mà mình đã là m với thiên nhiên. Con người đã quá tham lam, đã phá phách và là m tổn thương nặng nử tới thiên nhiên. Cứ mạnh ai lấy là m, mạnh ai người ấy khai thác, mạnh ai nấy quy hoạch và các công trình xây dựng khắp nơi. Không cửn biết tới môi trường sẽ ra sao, không cần biết tới tương lai của con người. Mặc nhiên các nhà máy, cơ sở sản xuất thải khói độc hại cho chính đồng loại của mình.
Và để đáp lại sự tham lam của con người, thiên nhiên đã ban tặng cho con người những trận bão với sức tà n phá khủng khiếp, những trận lũ là m hà ng trăm, thậm chí hà ng ngà n người chết, cơ sở vật chất bị tà n phá nặng nử.
Bão số 9 đã khiến Miửn trung vốn nghèo nà n lại cà ng trở nên kiệt quệ hơn (Ảnh: minh hoạ)
Việt Nam đã được cảnh báo là một trong những nước sẽ phải chịu ảnh hượng nặng nử nhất của biến đổi khí hậu. Ấy thế nhưng, dường như lời cảnh báo ấy, câu chuyện của biến đổi khí hậu đối với không ít người dân cũng như những nhà chức trách của Việt Nam còn là quá xa vời.
Hội nghị thượng đỉnh vử biến đổi khí hậu đang diễn ra tại Copenhagen nhằm chung tay quyết tâm của loà i người trên thế giới chống lại biến đổi khí hậu. Thế giới đã quyết tâm. Và tất nhiên Việt Nam cũng không thể tách rời khửi hà nh tinh nà y. Vì vậy, chúng ta hãy cùng chung tay, không chỉ vì thế giới mà trước tiên là vì chính tương lai của Việt Nam.