Sớm thống nhất phương án trùng tu chùa Một Cột

HNM| 09/05/2013 09:00

(NHN) Trước luồng ý kiến nhiửu chiửu của dư luận vử sự chậm trễ triển khai dự án tu bổ chùa Diên Hựu - Một Cột, cuối giử chiửu nay, 8-5, UBND quận Ba Аình đã có thông tin chính thức vử vấn đử nà y.


Mái ngói ở nhà  thử Tổ nhiửu chỗ bị xô.
Mái ngói ở nhà  thử Tổ nhiửu chỗ bị xô.


à”ng Аỗ Viết Bình, Chủ tịch UBND quận Ba Аình khẳng định: Chùa Một Cột chỉ bị ngập nặng một lần duy nhất trong trận ngập lụt lịch sử­ cuối năm 2008 ở Thủ đô chứ không có chuyện hễ mưa là  ngập như dư luận phản ánh. Bởi vì, ngay sau khi nhận được đơn đử nghị triển khai tu bổ chùa Một Cột của sư trụ trì chùa Thích Tâm Kiên và o năm 2009, quận Ba Аình đã phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hà nh tu bổ chùa Một Cột giai đoạn I với các hạng mục: Là m lại hệ thống thoát nước, nâng cấp sân vườn, tường rà o di tích với kinh phí hà ng tỉ đồng...

Các hạng mục nói trên đã hoà n thà nh và o tháng 9 năm 2010. Kể từ đó đến nay, chùa Một Cột không còn tình trạng ngập úng. Việc tu bổ, tôn tạo tổng thể di tích nằm trong giai đoạn II của dự án hiện đang được các cơ quan tiến hà nh, nằm trong lộ trình, kế hoạch thực hiện của quận trong năm 2013 và  những năm tiếp theo.

Không thể nói quận Ba Аình thử ơ, vô cảm trước sự xuống cấp của chùa Một Cột “ ông Аỗ Viết Bình nói. 

Ngay sau khi nhận được thông tin sư trụ trì chùa Thích Tâm Kiên tiếp tục có đơn đử nghị các cơ quan chức năng sớm triển khai dự án tu bổ chùa, quận đã giao trách nhiệm cho chủ tịch phường Аội Cấn cùng hệ thống chính trị là m việc với Аại đức Thích Tâm Kiên xem có đúng Аại đức ra tối hậu thư không; đồng thời tuyên truyửn, giải thích cho nhà  chùa hiểu việc tu bổ, tôn tạo di tích phải tuân thủ đúng quy trình, đúng Luật Di sản văn hóa, không nên nóng vội. 

UBND quận đã chỉ đạo Phòng Văn hóa- Thông tin và  các phòng, ban trực tiếp xuống kiểm tra hiện trạng di tích khi trời vừa mưa xong xem di tích bị đột đến mức độ nà o, còn việc khảo sát để lập dự án thì quận đã tiến hà nh thường xuyên. 

Giải trình vử việc dự án kéo dà i nhiửu năm, gây ảnh hưởng tới di tích, ông Аỗ Viết Bình cho hay: Chùa Một Cột là  di tích quốc gia nhưng lại nằm trong quần thể di tích quốc gia đặc biệt (Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh, Lăng Bác, Bảo tà ng Hồ Chí Minh...) nên mọi việc là m đửu phải tiến hà nh hết sức thận trọng, việc trùng tu chỉ được tiến hà nh khi tìm ra được phương án tối ưu, được dư luận ủng hộ. Trong quá trình thực hiện giai đoạn I của dự án tu bổ chùa, quận cũng đã mời đại diện BQL các di tích xung quanh và  lắng nghe ý kiến của họ.

Việc Аại đức Thích Tâm Kiên nói rằng, nếu các cơ quan chức năng không sớm triển khai dự án thì nhà  chùa sẽ tự tu sử­a, nâng cấp là  việc là m không thể chấp nhận và  quận cũng sẽ không bao giử để chuyện nà y xảy ra, ông Аỗ Viết Bình khẳng định. 

Nhằm đẩy nhanh tiến độ của dự án, dự kiến và o ngà y 15-5 tới, UBND quận Ba Аình sẽ tổ chức hội thảo khoa học để tìm ra phương án thống nhất. Có thể trong cuộc hội thảo ấy vẫn sẽ có những ý kiến trái chiửu vử phương án trùng tu, song quận sẽ chọn phương án tuân thủ đúng Luật Di sản và  thực hiện việc trùng tu đúng quy trình, thủ tục.

Tôi chưa dám chắc chắn ngà y nà o sẽ khởi công, nhưng tôi khẳng định dự án sẽ được triển khai trong thời gian sớm nhất- ông Аỗ Viết Bình nói. 

* Cũng trong chiửu nay, tổ công tác của Phòng Văn hoá - Thông tin quận Ba Аình đã tới khảo sát hiện trạng chùa Một Cột, xem xét theo phản ánh của Аại đức Thích Tâm Kiên. Quan sát có thể thấy, một số hạng mục của di tích chùa Một Cột đã xuống cấp. Ở gian thử Mẫu, thanh gỗ đỡ mái trước đã mục, một số mảng tường ngấm nước, vữa trát đã ải. Theo Аại đức, và o ngà y mưa, nhà  chùa phải dùng áo mưa che cho tượng khửi ướt. Khi dẫn tổ công tác thăm Liên Hoa Аà i, Аại Аức cho biết khu vực nà y quá thấp, dễ bị ngập nước, cá ở khu vực khác trà n và o rồi sinh sôi nà y nở khiến 2 năm nay hoa sen không mọc được dưới chân Liên Hoa Аà i. 

Аại diện tổ công tác đã ghi nhận ý kiến của Аại đức và  sẽ lập biên bản buổi khảo sát, báo cáo lãnh đạo Quận Ba Аình để nhanh chóng có biện pháp phù hợp.

(0) Bình luận
  • Lời cảm ơn của Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội
    Ngày 25/6/2025, Hội Nhà báo Thành phố Hà Nội tổ chức trang trọng hội nghị Gặp mặt tri ân các thế hệ nhà báo Thủ đô và khen thưởng tập thể, cá nhân hội viên nhà báo các cơ quan báo chí Hà Nội, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025).
  • Tôn vinh 80 gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô
    Hướng tới kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 – 28/6/2025), sáng 26/6 tại Hội trường Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tuyên dương gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô năm 2025. Sự kiện góp phần tôn vinh những mái ấm gương mẫu, giàu trách nhiệm với cộng đồng, góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa trong đời sống xã hội.
  • Tây Hồ: Vững bước trên hành trình kiến tạo đô thị hiện đại, văn minh và giàu bản sắc
    Ba thập kỷ nhìn lại, quận Tây Hồ đã ghi tên mình vào bản đồ đô thị hiện đại của Thủ đô Hà Nội không chỉ bằng những công trình, con đường hay chỉ số tăng trưởng mà bằng cả những chuyển biến sâu sắc trong chất lượng sống, trong tư duy quản trị và trong tinh thần xây dựng cộng đồng người dân “thanh lịch, văn minh”, đúng với bản sắc của đất Kinh kỳ ngàn năm văn hiến.
  • Nhà báo Hồ Quang Lợi: “Viết về Hà Nội luôn có sự rung cảm của trái tim”
    Không sinh ra tại Hà Nội nhưng nhà báo Hồ Quang Lợi – nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nhà báo Việt Nam, nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội, nguyên Tổng Biên tập báo Hà Nội Mới có một tình yêu lớn với Thủ đô. Ông chia sẻ: “Đọc các bài viết, xem một số bộ phim truyền hình anh em báo chí làm về Hà Nội, tôi thấy trong đó không chỉ có kỹ năng về nghề nghiệp, mà luôn có rung cảm của trái tim. Trái tim dành cho Hà Nội. Trái tim dành cho đất nước Việt Nam của chúng...”.
  • “Báo chí Cách mạng Việt Nam phát huy truyền thống vẻ vang, tự tin, vững bước trong kỷ nguyên mới”
    Kỷ niệm 100 năm Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài, đã có bài viết “Báo chí Cách mạng Việt Nam phát huy truyền thống vẻ vang, tự tin, vững bước trong kỷ nguyên mới”. Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết này tới bạn đọc.
  • Gợi mở để văn nghệ sỹ Thủ đô triển khai hiệu quả Chỉ thị 30-CT/TU của Thành ủy Hà Nội
    Nhà báo Vương Minh Huệ - Tổng Biên tập Tạp chí Người Hà Nội khẳng định: “Phát huy vai trò của Chi bộ Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội trong thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU ngày 19/2/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh” không chỉ là nhiệm vụ chính trị mà còn là sự thể hiện bản lĩnh và trách nhiệm nghề nghiệp của người nghệ sĩ”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Người đi về phía biển
    Khi biển sinh ra, tôi chưa biết hát. Khi biển lớn lên, em chưa biết khóc. Khi biển mặn mòi, thì đã có những dấu chân đi về phía biển. Biển ở phía đường chân trời, một nơi tưởng chừng như chưa từng có sự nhọc nhằn, vất vả. Bởi chân trời luôn luôn là ước mơ.
  • Tôn vinh 80 gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô
    Hướng tới kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001 – 28/6/2025), sáng 26/6 tại Hội trường Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tuyên dương gia đình văn hóa tiêu biểu Thủ đô năm 2025. Sự kiện góp phần tôn vinh những mái ấm gương mẫu, giàu trách nhiệm với cộng đồng, góp phần lan tỏa các giá trị văn hóa trong đời sống xã hội.
  • Bên thềm giếng cũ
    Chiều cao nguyên giăng giăng mây phủ, khói sương mờ ảo giữa thăm thẳm núi đồi, tiếng chim chíu chít gọi nhau về tổ trên nền trời rực ánh tà dương. Vạt sáng huyền hoặc cuối ngày ấy trở thành sợi chỉ mảnh dắt kẻ tha phương lần về miền nhớ.
  • Quốc hội thông qua Nghị quyết về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi
    Ngày 26/6/2025, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em từ 3 đến 5 tuổi. Việc thông qua Nghị quyết là một dấu mốc quan trọng trong quá trình hoàn thiện thể chế phát triển giáo dục toàn diện, đặc biệt là giáo dục mầm non, hướng tới xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao ngay từ giai đoạn đầu đời.
  • Tiếp thêm sức sống cho nghề truyền thống Thủ đô
    Là địa phương đứng đầu cả nước về số lượng các làng nghề truyền thống, các nghệ nhân và người làm nghề truyền thống Hà Nội đang không ngừng sáng tạo trong công tác gìn giữ, bảo tồn các làng nghề. Sự sáng tạo không chỉ mang lại một diện mạo mới, một sức sống mới cho các làng nghề mà còn gợi mở những không gian trải nghiệm văn hóa mới cho người dân Thủ đô và du khách.
Đừng bỏ lỡ
Sớm thống nhất phương án trùng tu chùa Một Cột
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO