ĐửªNG SửNG BẰNG HOà€I NIử†M!
Chuyện một đội bóng thay tên đổi cách gọi ở Việt Nam không có gì lạ. Bóng đá thà nh Nam từ lâu đã nổi danh là đội bóng năm cha ba mẹ (hết Sông Đà Nam Định rồi lại gắn với Mikado, đạm Phú Mử¹... bây giử lại tái hợp với Mikado); thậm chí, tại V.League từng xảy ra một chuyện thật như đùa khi bóng đá Thanh Hóa chỉ trong một mùa giải (2008) đã đăng ký thi đấu với hai nhà tà i trợ, hai tên gọi, hai mà u áo, khi lượt vử trình là ng cái tên khá lạ: Xi măng Công Thanh Thanh Hóa (lượt đi là Halida).
Việc các doanh nghiệp là m bóng đá, xét cho cùng có thể xem như một cú hích giúp cho bóng đá Việt Nam có những bước nhảy vọt. Từ thời điểm doanh nghiệp LG bử tên chạy lấy của khi chia tay với đội bóng của bầu Kiên (Hà Nội ACB) cho đến thời điểm các đại gia à o ạt đầu tư và o bóng đá, V.League không còn là mảnh đất nghèo nà n, bế quan tửa cảng nữa mà đã trở thà nh miửn đất hứa. Cầu thủ được đà o tạo bà i bản, lương cao, lượng khán giả đến sân ngà y cà ng nhiửu... V.League đang là điểm đến của hà ng loạt chân sút ngoại đồng thời trở thà nh giải đấu hấp dẫn nhất khu vực. Chuyện một cậu bé coi bóng đá là nghử VIP và xác định sống bằng nghử đang dần trở nên phổ biến; điửu mà có bói cũng không ra trong thời kử³ bóng đá bao cấp. Bóng đá xứ Thanh thời tăm tối dẫu nằm mơ cũng chẳng thể nà o có được mức thưởng lên tới 600 triệu cho một trận thắng như ở mùa giải 2008. Liên tiếp những mùa bóng gần đây, HA.GL, ĐT.LA rồi Bình Dương thay nhau thống trị ngai và ng mà đằng sau các đội bóng đó đửu là những doanh nghiệp lớn với tiửm lực tà i chính hùng mạnh.
Bóng đá Nghệ An sẽ có đủ tiửm lực để đứng dậy.
Xứ Nghệ là cái nôi sản sinh ra những quái kiệt của là ng túc cầu. Nhưng kể từ ngà y giải bóng đá cao nhất quốc gia khoác tấm áo chuyên nghiệp thì bóng đá Nghệ An cứ đì đẹt mãi mà vẫn không lấy lại được hà o quang quá khứ. Ngoại trừ 2 chức vô địch từ thuở sơ khai của V.League (mùa 1999-2000 và 2000-2001) mà sức mạnh của Sông Lam lúc ấy được khẳng định khi là ng bóng nước nhà chưa có các... đại gia (HAGL. ĐTLA hay B.Bình Dương chưa xuất hiện; đội bóng sông Hà n chưa rũ bùn đứng dậy; đại diện thể thao Quân đội bị cơ chế cũ níu kéo).
Không gì buồn hơn khi suốt mấy mùa giải gần đây, hầu như năm nà o SLNA cũng cam phận hèn và lay lắt ở V.League với cuộc chiến không mục tiêu bởi chế độ đãi ngộ thấp, không giữ được cầu thủ giửi cũng như không thu hút được các chân sút chất lượng? Có mấy ai trong số những khán giả Nghệ An đang đau đáu 2 chức vô địch V.League thuở... hồng hoang lại không mơ vử một ngà y bóng đá nước sông Lam cuốn trôi cả sân chơi trong nước?
Qua rồi cái thời SLNA là m mưa là m gió ở sân chơi nước nhà . Người ta cũng không thể bắt cầu thủ sống với hai chữ quê hương khi không còn khế ngọt để trèo hái. Cách đây chưa lâu, khán giả Nghệ An đã phải nuốt cục tức khi đội nhà không đủ tà i chính, đà nh ngậm ngùi nhìn Công Vinh, Hồng Sơn cập bến T&T Hà Nội... Đó gần như đã trở thà nh câu chuyên muôn thuở của... con nhà nghèo. Người ta có thể trách những cầu thủ như Công Vinh, Hồng Sơn, Cao Xuân Thắng (khi đến Ninh Bình)... cạn tình, nhưng bắt cầu thủ sống mãi với tình suông ư? Khi đội bóng đòi hửi những chân sút đẳng cấp thì cầu thủ cũng hoà n toà n có thể đòi hửi một mức lương không thấp hơn mặt bằng chung. Rõ rà ng, trong bóng đá chuyên nghiệp, tình cảm phải thể hiện bằng... vật chất.
Người ta có thể băn khoăn khi lãnh đạo Nghệ An hơi vội và ng kết duyên với một doanh nghiệp chưa lớn bằng những ông lớn Đồng Tâm hay Hoà ng Anh Group... nhưng việc một đội bóng mà y mò tìm lối thoát trong cơn lốc thị trường lại là câu chuyện cho cả tương lai. Đặt quá khứ và tương lai lên bà n cân thì rõ rà ng một tương lai hứa hẹn cần thiết hơn quá khứ huy hoà ng nhưng đã một đi không trở lại.